Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phát biểu đúng là A
B sai vì mARN không có liên kết hidro
C sai vì ARN không tồn tại suốt thế hệ tế bào.
D sai vì các đơn phân của ADN và ARN khác nhau ở cả base nito và đường (ADN : deoxiribose; còn ARN : ribose)
Chọn A
Đáp án: D
Xét với một chạc chữ Y
Mạch được tổng hợp liên tục có 1 đoạn mồi để khởi đầu , 0 đoạn okazaki
Mạch được tổng hợp gián đoạn có: số đoạn mồi = số đoạn okazaki
Trong một đơn vị tái bản thì có hai chạc chữ Y nên số đoạn mồi xuất hiện trong một chạc chữ Y là
Số đoạn mồi = Số đoạn okazaki + 2
⇒ Số đoạn mồi = 8× (14×2 +2)=240
Đáp án D
Phương pháp:
Xét với một chạc chữ Y
Mạch được tổng hợp liên tục có 1 đoạn mồi để khởi đầu , 0 đoạn okazaki
Mạch được tổng hợp gián đoạn có: số đoạn mồi = số đoạn okazaki
Trong một đơn vị tái bản thì có hai chạc chữ Y nên số đoạn mồi xuất hiện trong một chạc chữ Y là
Số đoạn mồi = Số đoạn okazaki + 2
Cách giải:
Số đoạn mồi = 8× (14×2 +2)=240
Đáp án A
Các lựa chọn đúng là: (1), (3).
(2) sai do ADN polymerase xúc tác kéo dài chuỗi polynucleotide chỉ theo chiều 3’→5’.
(4) sai do ADN polymerase tổng hợp 1 mạch liên tục, mạch còn lại là gián đoạn.
Đáp án A
Các phát biểu sai: (1)(4)(5)
1 – sai Các đơn phân của ADN khác nhau phân tử đường: ADN là C5H10O4; ở ARN là C5H10O5
2 – đúng
3 – đúng vì thời gian tồn tại của các ARN phụ thuộc vào các loại liên kết trong phân tử, mARN không có liên kết H nên sau khi dịch mã thường bị thủy phân ngay
4 sai – trong quá trình tổng hợp mạch mới ngoài 4 nucleotit còn có các loại ribonucleotit (A, U, G ,X) tổng hợp đoạn mồi để tổng hợp mạch mới → Có 8 loại
5 - sai Chỉ có rARN tham gia vào cấu tạo của riboxom , các loại ARN khác không tham gia vào cấu tạo của tế bào
Đáp án A
4 đơn vị tái bản ↔ có 8 chạc chữ Y
Mỗi chạc chữ Y có 1 mạch liên tục và 1 mạch gián đoạn
Xét đơn vị tái bản 1:
- có 18 đoạn Okazaki ↔ có 18 đoạn mồi
- có 2 mạch liên tục ↔ có 2 đoạn mồi
Vậy ta có thể tính số đoạn ARN mồi đã được tổng hợp để thực hiện quá trình nhân đôi ADN đoạn giữa trên là: 18 + 24 + 28 + 32 + 2 x 4 = 110
Đáp án C
Giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực
A. Đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN. à tái bản thì đúng, nhưng phiên mã diễn ra ở những đoạn tương ứng với từng gen.
B. Đều có sự hình thành các đoạn Okazaki, à chỉ đúng tái bản; phiên mã không có hình thành đoạn Okazaksi.
C. Đều theo nguyên tắc bổ sung. à đúng (trong tái bản A - T, G - X và ngược lại; còn phiên mã A = u, T = A; G ≡ X , X ≡ G ).
D. Đều có sự xúc tác của enzim ADN polimeraza. à chỉ đúng cho quá trình tái bản; phiên mã không có enzim này.
D.Đều dựa vào khuôn mẫu trên phân tử ADN 1
mk nghĩ đáp án D