K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

Đáp án là C

Điểm cách -1 ba đơn vị theo chiều âm là điểm nằm bên trái -1 và cách điểm -1 ba đơn vị.

Trắc nghiệm: Tập hợp các số nguyên - Bài tập Toán lớp 6 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Điểm nằm bên trái điểm -1 và cách điểm -1 ba đơn vị là điểm -4

Nên điểm cách -1 ba đơn vị theo chiều âm là -4.

30 tháng 11 2016

b1a c đg bd sai

b2a sai b sai c đg

b3 a 2 b 5

27 tháng 10 2016

Câu 8:

Giải:
Ta có: \(a:b=3:4\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\Rightarrow\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}=\frac{a^2+b^2}{9+16}=\frac{36}{25}\)

+) \(\frac{a^2}{9}=\frac{36}{25}\Rightarrow a^2=\frac{324}{25}\Rightarrow a=\pm\frac{18}{5}\)

+) \(\frac{b^2}{16}=\frac{36}{25}\Rightarrow b^2=\frac{576}{25}\Rightarrow b=\pm\frac{24}{5}\)

Vậy bộ số \(\left(x;y\right)\)\(\left(\frac{18}{5};\frac{24}{5}\right);\left(\frac{-18}{5};\frac{-24}{5}\right)\)

Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.Câu 1: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì:A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và QD. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia. Câu 2: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số....
Đọc tiếp

Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.

Câu 1: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì:

A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M

B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q

C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và Q

D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia.

Câu 2: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số. Tập hợp M gồm có bao nhiêu phần tử?

A. 2 phần tử

B. 5 phần tử

C. 4 phần tử

D. 3 phần tử

Câu 3: Để số —34— vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 thì chữ số thích hợp ở vị trí dấu ? là:

A. 0

B. 5

C. 0 hoặc 5

D. Không có chữ số nào thích hợp.

Câu 4: Kết quả của phép tính (– 28) + 18 bằng bao nhiêu?

A. 46

B. – 46

C. 10

D. – 10

Câu 5: Trong phép chia hai số tự nhiên, nếu phép chia có dư, thì:

A. Số dư bao giờ cũng lớn hơn số chia

B. Số dư bằng số chia

C. Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia

D. Số dư nhỏ hơn hay bằng số chia

Câu 6: Kết quả của phép tính m8. m4 khi được viết dưới dạng một luỹ thừa thì kết quả đúng là:

A. m12

B. m2

C. m32

D. m4

Phần II: (7 điểm)

Câu 7: Thực hiện các phép tính sau:

a) 56 : 53 + 23 . 22

b) (– 5) + (– 10) + 16 + (– 7)

Câu 8: Tìm x, biết:

a) (x – 35) – 120 = 0

b) 12x – 23 = 33 : 27

c) x + 7 = 0

Câu 9: a) Phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố.

b) Tìm Ư(30).

Câu 10: Cho đoạn thẳng AB dài 8cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm.

a.Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?

b.So sánh AM và MB

c.Điểm M có phải là trung điểm của AB không? Vì sao?

Câu 11: Tìm số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số sao cho khi đem số đó lần lượt chia cho các số 11, 13 và 17 thì đều có số dư bằng 7.

— HẾT —

 

1
11 tháng 12 2016

Phần I :

 

8 tháng 6 2020

a) A = 20 + 21 + 22 + .... + 22010

2A = 2(20 + 21 + 22 + .... + 22010)

2A = 21 + 22 + 23 + .... + 22011

A = (21 + 22 + 23 + .... + 22011) - (20 + 21 + 22 + .... + 22010)

A = 22011 - 20

A = 22011 - 1

b) B = 1 + 3 + 32 + .... + 3100

3B = 3(1 + 3 + 32 + .... + 3100)

3B = 3 + 32 + 33 + .... + 3101

2B = (3 + 32 + 33 + .... + 3101) - (1 + 3 + 32 + .... + 3100)

2B = 3101 - 1

B = (3101 - 1) : 2

c) C = 4 + 42 + 43 + .... + 4n

4C = 4(4 + 42 + 43 + .... + 4n)

4C = 42 + 43 + 44 .... + 4n + 1

3C = (42 + 43 + 44 .... + 4n + 1) - (4 + 42 + 43 + .... + 4n)

3C = 4n + 1 - 4

C = (4n + 1 - 4) : 3

d) D = 1 + 5 + 52 + .... + 52000

5D = 5(1 + 5 + 52 + .... + 52000)

5D = 5 + 52 + 53 + .... + 52001

4D = (5 + 52 + 53 + .... + 52001) - (1 + 5 + 52 + .... + 52000)

4D = 52001 - 1

4D = (52001 - 1) : 4

26 tháng 7 2016

Câu 1: (3 điểm)Thực hiện phép tính:

a) 17 – 25 = -8

b) 55 – 17 = 38

c) (-15) + (-122)  = -137

d) ( 7 – 10) + 3 = -3 + 3 = 0

e) 25 – (-75) + 32-(32+75) = 25 + 75 +32 - 107 = 25

f) (-5).8. (-2).= (-40).(-6) = 240

26 tháng 7 2016

Bài 1

a. 17-25=-8

b.55-17=38

c. (-15)+(-122)

=-(15+122)

=-137

d.(7-10)+3

=-3+3

=0

e. 25-(-75)+32-(32+75)

=25+75+32-32-75

=25+(75-75)+(32-32)

=25

f. (-5).8.(-2).3

=\(\left[\left(-5\right).\left(-2\right)\right].\left(8.3\right)\)

=10.24

=240

25 tháng 8 2018

Bài 1

a)\(\left(-\dfrac{2}{3}\right).\dfrac{3}{11}-\left(\dfrac{4}{3}\right)^2.\dfrac{3}{11}\)

\(=\dfrac{3}{11}.\left[\left(-\dfrac{2}{3}\right)-\left(\dfrac{4}{3}\right)^2\right]\)

\(=\dfrac{3}{11}.\left[\left(-\dfrac{2}{3}\right)-\dfrac{4}{3}.\dfrac{4}{3}\right]\)

\(=\dfrac{3}{11}.\left[\left(-2\right).\dfrac{4}{3}\right]\)

\(=\dfrac{3}{11}.\left(-\dfrac{8}{3}\right)\)

\(=-\dfrac{24}{33}\)

31 tháng 3 2017

a;\(\dfrac{-6}{11}\) : \(\dfrac{12}{55}\) = \(\dfrac{-5}{2}\)

b;\(\dfrac{7}{12}\) + \(\dfrac{5}{72}\) - \(\dfrac{11}{36}\) = \(\dfrac{47}{72}\) - \(\dfrac{11}{36}\) = \(\dfrac{25}{72}\)

c;\(\dfrac{13}{10}\) : \(\dfrac{-5}{13}\) = \(\dfrac{-169}{50}\)

d; {\(\dfrac{5}{12}\) + \(\dfrac{5}{11}\) } : { \(\dfrac{5}{3}\) -\(\dfrac{7}{11}\) } = \(\dfrac{115}{132}\) : \(\dfrac{34}{33}\) = \(\dfrac{115}{136}\)

lưu ý mk ko chép đầu bài

31 tháng 3 2017

mình cần gấp lắm đến chiều mai là phải nộp rùi

giúp mình nha thanks cá bạn trước vuiko có tâm trạng mà cười nữalolanglimdim

16 tháng 5 2018

a) \(\left(4,5-2x\right)\cdot1\frac{4}{7}=\frac{11}{7}\)

\(\left(\frac{9}{2}-2x\right)\cdot\frac{11}{7}=\frac{11}{7}\)

\(\left(\frac{9}{2}-2x\right)=\frac{11}{7}\div\frac{11}{7}\)

\(\left(\frac{9}{2}-2x\right)=1\)

\(2x=\frac{9}{2}-1\)

\(x=\frac{7}{2}\div2\)

\(x=\frac{7}{4}\)

b) \(|\frac{3}{4}\cdot x-\frac{1}{2}|-1=\frac{1}{4}\)

\(|\frac{3}{4}\cdot x-\frac{1}{2}|=\frac{1}{4}+1\)

\(|\frac{3}{4}\cdot x|=\frac{5}{4}+\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{7}{4}\div\frac{3}{4}\)

\(x=\frac{7}{3}\)

c) \(\frac{1}{4}-|3-x|=-\frac{3}{4}\)

\(|3-x|=\frac{1}{4}-\left(-\frac{3}{4}\right)\)

\(|3-x|=1\)

\(x=3-1\)

\(\Rightarrow x=2\)

d) \(4\cdot\left(x-\frac{6}{7}\right)-\frac{3}{5}=1,4\)

\(4\cdot\left(x-\frac{6}{7}\right)-\frac{3}{5}=\frac{7}{5}\)

\(4\cdot\left(x-\frac{6}{7}\right)=\frac{7}{5}+\frac{3}{5}\)

\(4\cdot\left(x-\frac{6}{7}\right)=2\)

\(\left(x-\frac{6}{7}\right)=2\div4\)

\(x=\frac{1}{2}+\frac{6}{7}\)

\(x=\frac{19}{14}\)

\(\)

16 tháng 5 2018

k cho mình nhé 

chúc bạn học giỏi

29 tháng 11 2016

Bài 1:
Giải:

Ta có: \(a+b=-3\)

\(\Rightarrow a+b+c=-3+c\)

\(\Rightarrow a+\left(-5\right)=-3+c\)

\(\Rightarrow a-c=\left(-3\right)-\left(-5\right)\)

\(\Rightarrow a-c=2\)

\(c+a=-4\)

\(\Rightarrow a=\left(-4+2\right):2=-1\)

\(\Rightarrow c=\left(-4\right)-\left(-1\right)=-3\)

Lại có: \(b+c=-5\)

\(\Rightarrow b+\left(-3\right)=-5\)

\(\Rightarrow b=-2\)

Vậy bộ số \(\left(a;b;c\right)\)\(\left(-1;-3;-2\right)\)

Bài 2:

\(P=78+\left|78-129\right|+\left(-29\right)\)

\(\Rightarrow P=78+\left[-\left(78-129\right)\right]+\left(-29\right)\)

\(\Rightarrow P=78+\left(-78\right)+129+\left(-29\right)\)

\(\Rightarrow P=100\)

 

 

30 tháng 11 2016

thanks nhiu nha !