Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để biết được mật độ dân số của một khu vực chúng ta cần có tổng số dân và diện tích của khu vực đó.
Mật độ dân số = dân số/diện tích (người/km2)
1. Đặc điểm sông ngòi :
- Khá phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều, chế độ nước phứt tạp.
- Các sông lớn bắt nguồn từ cao nguyên, núi cao đổ ra biển và đại dương.
+ Khu vực Bắc Á: hướng chảy từ nam lên bắc.
+ Mùa đông đóng băng, mùa xuân thường có lũ.
- Khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á: chế độ nước theo mùa khí hậu.
- Trung _ Tây Nam Á: ít sông, lượng nước chủ yếu do tuyết và băng tan
* Giá trị kinh tế của sông: thủy điện, du lịch, cung cấp nước, thủy hải sản, phù sa...
2. Vị trí địa lí:
- Nằm trong khoảng 42 độ B đến 12 độ B.
- Cực tây 26 đọ Đ đến cực đông 73 độ Đ.
- Nằm ở ngã ba của ba châu lục: Á, Phi, Âu, các vịnh biển..
=> vị trí có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế.
*Đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Nam Á:
- Địa hình chia làm ba khu vực:
+Đông Bắc có núi và sơn nguyên
+ ở giữa là đồng bằng
+ Tây Nam chủ yếu là cao nguyên và núi già.
- Khí hậu nóng, khu quanh năm
- Sông ngỏi: rất ít sông, có 2 sông lớn là Ti-grơ và Ơ-phrat
-Cảnh quan chủ yếu là hoạng mạc và bán hoang mạc
-Khoáng sản, tài nguyên dầu mỏ quan trọng nhất ( chiếm 65% trữ lượng dầu mỏ của thế giới)
3. Đặc điểm dân cư,, kinh tế, chính trị Tây Nam Á:
- Dân số khoảng 286 triệu người, chủ yếu là người A-rập và theo đaoh hồi
- kinh tế: ngày nay CN và thương mại phát triển nhất, đặc biệt phát triển CN khai khoáng
- Chính trị: không ổn định ( Do?)
4. rất dễ nên bạn tự làm đi nha
CHÚC BẠN HỌC TỐT...!!
Câu 4. Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam trang 4-5 cho biết, tỉnh nào sau đây của nước ta có biên giới giáp cả với Lào và Trung Quốc?
A. Lào Cai.
B. Điện Biên.
C. Lai Châu
D. Hà Giang
Vì gió mùa Tây Nam thổi từ biển vào nên nếu nó hoạt động mạnh thì sẽ kéo những đám mây chứa hơi nước của biển bay vào đất liền và sẽ gây mưa cho vùng Nam Bộ
• Vào đầu mùa đông ( tháng XI, XII, I): hạ áp Alêut hoạt động mạnh hút khối không khí lạnh xuất phát từ cao áp Xibia lúc này đang nằm ở trung tâm lục địa Á - Âu, thổi qua lục địa, có đặc tính lạnh, khô, mang lại thời tiết lạnh, khô cho miền Bắc.
• Nửa sau mùa đông, cao áp Xibia dịch chuyển sang phía đông, hạ áp Alêut suy yếu thay vào đó hạ áp Oxtraylia hoạt động mạnh lên, hút gió từ cao áp Xibia. Gió này thổi qua biển sau đó mới đi vào đất liền mang theo hơi ẩm từ biển gây nên thời tiết lạnh ẩm, mưa phùn cho vùng ven biển và đồng bằng ở miền Bắc.
- Tính chất: Gió mùa Đông Bắc chỉ hoạt động từng đợt, không kéo dài liên tục, cường độ mạnh nhất vào mùa đông, ở miền Bắc hình thành mùa đông kéo dài 2-3 tháng. Khi di chuyển xuống phía Nam, loại gió này suy yếu dần bởi bức chăn địa hình là dãy Bạch Mã.
* Gió mùa mùa hạ ( Gió mùa Tây Nam):
- Nguồn gốc: xuất phát từ trung tâm áp thấp Ấn Độ - Mianma hút gió từ Bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Bengan vào nước ta.
- Hướng gió: Tây Nam
- Thời gian hoạt động: từ tháng V - X.
- Đặc điểm - tính chất:
Đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng Tây Nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho Đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên, ngoài ra khi vượt dãy Trường Sơn còn gây hiệu ứng phơn cho khu vực Bắc Trung Bộ và Nam Tây Bắc với kiểu thời tiết khô, nóng.
Giữa và cuối mùa hạ (từ tháng VI): Gió mùa Tây Nam xuất phát từ cao áp cận chí tuyến bán cầu Nam hoạt động mạnh. Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm
* Ảnh hưởng:
- Miền Bắc có mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều, hai mùa chuyển tiếp là mùa xuân và mùa thu.
- Miền Nam có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt.
REFER
1. Vị trí địa lí– Việt Nam nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương tiếp giáp Biển Đông gần trung tâm ĐNÁ, trên các đường hàng hải, đường bộ và đường hàng không quốc tế.
– Việt Nam nằm trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương, khu vực có hoạt động kinh tế sôi động nhất thế giới.
Lãnh thổ Việt Nam gồm 3 bộ phận :
– Phần đất liền : Có diện tích 331.212 km2 (2006- số liệu của TCTK). Hệ toạ độ : 8º34’B – 23º23’B và 102º10’Đ – 109º24’Đ. Tiếp giáp với Trung Quốc ở phía bắc, Lào và Cam-pu-chia ở phía tây, phía đông và nam giáp Biển Đông và vịnh Thái Lan, nằm hoàn toàn trong múi giờ số 7.
– Phần biển : Có diện tích trên 1 triệu km2 gồm 5 bộ phận : nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế. Nếu kể cả biển, lãnh thổ nước ta kéo dài xuống tận vĩ tuyến 6º50’B và ra tận kinh tuyến 117º20’Đ.
– Vùng trời : Là khoảng không gian vô tận bao phủ lên trên lãnh thổ.
địa lý là một môn học mà mọi người cần biết đến nó giúp chúng ta hiểu hơn về Trái Đất hành tinh ta đang sống ; đặc điểm cấu tạo của mỗi châu lục , đất nước ; ..... Địa lý cũng là một môn học hữu ích nhưng muốn học nó hay nghĩ rằng nó là một món ăn và măm măm nó bạn nhé cũng ko hẳn như món ăn thật sự đâu ✱
AAAAAA!!!!!
Cảm mơn~~