Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\dfrac{-5}{6}.\dfrac{120}{25}< x< \dfrac{-7}{15}.\dfrac{9}{14}\)
\(\Rightarrow-4< x< \dfrac{-3}{10}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-40}{10}< x< \dfrac{-3}{10}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{\dfrac{-39}{10};\dfrac{-38}{10};\dfrac{-37}{10};...;\dfrac{-5}{10};\dfrac{-4}{10}\right\}\)
b) \(\left(\dfrac{-5}{3}\right)^2< x< \dfrac{-24}{35}.\dfrac{-5}{6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{25}{9}< x< \dfrac{4}{7}\)
\(\Rightarrow\dfrac{175}{63}< x< \dfrac{36}{63}\)
\(\Rightarrow x=\varnothing\)
c) \(\dfrac{1}{18}< \dfrac{x}{12}< \dfrac{y}{9}< \dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{36}< \dfrac{3x}{36}< \dfrac{4y}{36}< \dfrac{9}{36}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)
+) Với \(x=1\)
\(\Rightarrow y\in\left\{1;2\right\}\)
+) Với \(x=2\)
\(\Rightarrow y=2\)
Vậy \(x=1\) thì \(y\in\left\{1;2\right\}\); \(x=2\) thì \(y=8\).
\(\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{97\cdot99}\right)-x=\dfrac{-100}{99}\\ \left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\right)-x=\dfrac{-100}{99}\\ \left(1-\dfrac{1}{99}\right)-x=\dfrac{-100}{99}\\ \dfrac{98}{99}-x=\dfrac{-100}{99}\\ x=\dfrac{98}{99}-\dfrac{-100}{99}\\ x=\dfrac{198}{99}\\ x=2\)
\(\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{97.99}\right)-x=\dfrac{-100}{99}\)
\(\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\right)\)\(-x=\dfrac{-100}{99}\)
\(\left(1-\dfrac{1}{99}\right)-x=\dfrac{-100}{99}\)
\(\dfrac{98}{99}-x=\dfrac{-100}{99}\)
\(x=\dfrac{98}{99}-\dfrac{-100}{99}\)
\(x=2\)
Có:
\(x\dfrac{x}{15}=\dfrac{112}{5}\)
Hay \(\dfrac{x.15+x}{15}=\dfrac{112}{5}\)
\(\Rightarrow x.15+x=\dfrac{112.15}{5}=336\)
\(x.\left(15+1\right)=336\)
\(x.16=336\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{336}{16}=21\)
Chúc bạn học tốt!
Gọi UCLN(x + 1,x - 3) = d
=> x + 1 chia hết cho d
x - 3 chia hết cho d
=> x + 1 - x + 3 chia hết cho d
=> 4 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(4)
=> d thuộc {1,2,4}
Để x + 1/x - 3 là phân số tối giản thì d phải khác 1 và một trong hai số n + 1 và n - 3 phải không chia hết cho 2 (Vì không chia hết cho hai thì sẽ không chia hết cho 4)
x - 3 ko chia hết cho 2
=> x - 3 khác 2k
=> x khác 2k + 3 ( k thuộc Z)
Vậy với X khác 2k + 3 thì x + 1.x - 3 là phân số tối giản
\(\dfrac{5}{x}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{y}{3}\\ \dfrac{5}{x}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{2y}{6}\\ Tacó:5=1+2y\\ 2y=5-1\\ 2y=4\\ \Rightarrow y=2\\ Tiếptục,tacó:\dfrac{5}{x}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{2}{6}\\ \Rightarrow x=6\)
a) ( -18 + 25 ) - ( 125 -18 + 25 )
= -18 + 25 - 125 -18 -25
= ( -18 - 18) + ( 25 - 25 ) - 125
= - 36 + 0 - 125
= 161
b)3x+1/18+2y/12=2/9 và x-y=1
2(3x+1)/18x2+2y x 3/12x3=2x4/9x4
6x+2+6y=8
6x+6y=8-2=6
6(x+y)=6
x+y=6:6=1(1)
theo đề bài ta có:x-y=1 suy ra x=y+1
thay x=y+1 vào (1)
y+1+y=1
2y=1-1=0
y=0:2=0
x=0+1=1
xong rồi câu a) ko biết làm
a) <=> \(\dfrac{x-1}{9}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{y+2}\Leftrightarrow x-1+2=\dfrac{9}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{y+2}-1\) với mỗi giá trị của y khác -2 luôn tìm được x
từ và x-y =1 áp cho cả câu (a) thì
\(x-y=1=>x+1=y+2\)
\(y+2=\dfrac{9}{y+2}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y\ne-2\\\left(y+2\right)^2=9\end{matrix}\right.\)
y+2 = 3 => y = 1 =>x=2
y+2 =-3 => y =-5=> x=-4
x là số tự nhiên hay số nguyên.
là số tự nhiên nhé