K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2022

đề bài là gì

 

8 tháng 7 2022

Đề bài là so sánh 2 phân số sau ạ !

 

10 tháng 3 2017

n không tồn tại:))

2 tháng 8 2017

bài 2 :

a) để A là phân số thì \(n+2\ne0\)

=> để \(n+2\ne0\) thì \(n\ne2\)

=> để A là phân số thì \(n\ne2\)

b) để A là số nguyên thì \(n+2\inƯ\left(3\right)\)

Ư(3)={-3;-1;1;-3}

=> có 4 trường hợp

TH1 :

n+2=-3

n= -3-2=-5

TH2:

n+2=-1

n=-1-2 = -3

TH3

n+2=1

n=1-2=-1

TH4

n+2=3

n=3-2=1

2 tháng 8 2017

dạ còn ai giải nốt giúp em bài 1 với ạ

19 tháng 1 2024

B = \(\dfrac{2n+2}{n+2}\) + \(\dfrac{5n+17}{n+2}\) - \(\dfrac{3n}{n+2}\) (đk n ≠ -2)

B = \(\dfrac{2n+2+5n+17-3n}{n+2}\)

B = \(\dfrac{4n+19}{n+2}\) = 4 + \(\dfrac{11}{n+2}\)

\(\in\) N  ⇔ 11 ⋮ n + 2 và   \(\dfrac{11}{n+2}\) ≤ - 4

\(\dfrac{11}{n+2}\) ≤ - 4 ⇒ n + 2  ≥ \(\dfrac{11}{-4}\) n ≥  - 2 - \(\dfrac{11}{4}\) =  - 4,75

11 ⋮ n + 2 ⇒ n + 2 \(\in\) Ư(11);   

11 = 11 ⇒ n + 2  \(\in\) Ư(11) = {-11; -1; 1;11}

Lập bảng ta có:

n+2 -11 -1 1 11
n -13 -3 -1 9

Kết luận: Vì n ≥ -4,75; n \(\in\) N nên theo bảng trên ta có  n = 9

 

12 tháng 8 2018

tao làm nhanh

12 tháng 8 2018

B) \(1< 3^n< 81\Rightarrow1< 3^n< 3^4\Leftrightarrow n\in\left\{1;2;3\right\}\)

C) \(4\le2^n\le64\Rightarrow2^2\le2^n\le2^6\Leftrightarrow n\in\left\{2;3;4;5;6\right\}\)

D) \(4\le4^n\le256\Rightarrow4^1\le4^n\le4^4\Leftrightarrow n\in\left\{1;2;3;4\right\}\)

phần A thì mình chịu

17 tháng 3 2017

Ta thấy mẫu của dãy có dạng 1.5; 5.9; 9.13; 13.17; 17.21;... tổng quát là (4n-3)(4n+1). Mẫu thứ 100 bằng 397.401. Tổng của 100 số hạng đầu của dãy bằng:

\(\left(1-\dfrac{1}{401}\right):4=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{1604}< \dfrac{1}{4}\)

18 tháng 8 2017

a) n+15 chia hết cho n-3 

=> n-3+18 chia hết cho n-3

Vì n-3+18 chia hết cho n-3; n-3 chia hết cho n-3 nên 18 chia hết cho n-3

=> n-3  thuộc Ư(18)

=> n-3 thuộc {1; 2; 3; 6; 9; 18}

Mà n > 5 nên n thuộc {6; 9; 18}

Câu b; c tương tự

18 tháng 8 2017

a. n+15 chia het cho n-3 (voi n>5)

suy ra :\(\frac{n+15}{n+3}=\frac{n-3+18}{n-3}=1+\frac{18}{n-3}\)chia het cho n-3 thi 18 chia het cho n-3

suy ra n-3 thuoc uoc cua 18={1;2;3;9;18} ma n-3>5 nen n thuoc {6;9;18}

cac cau con lai lam tuong tu

31 tháng 8 2016

Đề : 

Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 , B là tập hợp các số chẵn , N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 . 

Dùng kí hiệu \(⊂\)để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các số tự nhiên

Giải như sau :

\(A\subset B\subset\)N* \(\subset N\)

22 tháng 4 2017

Câu 1:

\(A\in Z\Rightarrow6n-1⋮3n+2\)

\(\Rightarrow6n+4-5⋮3n+2\)

\(\Rightarrow2\left(3n+2\right)-5⋮3n+2\)

\(\Rightarrow5⋮3n+2\)

đến đây tự lm nốt nhé

23 tháng 4 2017

1. Để A có giá trị nguyên thì \(6n-1⋮3n+2\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}6n-1⋮3n+2\\3n+2⋮3n+2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n-1⋮3n+2\\2\left(3n+2\right)⋮3n+2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n-1⋮3n+2\\6n+4⋮3n+2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n-1⋮3n+2\\6n-1+5⋮3n+2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(6n-1+5\right)-\left(6n-1\right)⋮3n+2\)

\(\Rightarrow5⋮3n+2\)

\(\Rightarrow3n+2\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow3n+2\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow3n\in\left\{-7;\pm3;-1;\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\pm1\right\}\)

Vậy để \(A\in Z\) thì n nhận các giá trị là: \(\pm1\)