K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2022

\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{x+1}{3x}\)

\(=>3x=2(x+1)\)

`=>3x=2x+2`

`=>3x-2x=2`

`=>x=2`

18 tháng 7 2022

\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{x+1}{3x}\) ( ĐKXĐ : x khác 0 ) 

\(\Rightarrow3x=2x+2\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(T/m\right)\)

a: =>-3/2+x-7=5-1/3x+4/15

=>4/3x=413/30

hay x=413/40

b: \(\Leftrightarrow5-\dfrac{3}{2}x=-\dfrac{22}{3}\cdot\dfrac{-11}{8}=\dfrac{121}{12}\)

=>3/2x=-61/12

hay x=-61/18

c: (3x+2)2+|3x+2y|=0

=>3x+2=0 và 3x=-2y

=>x=-2/3 và -2y=-2

=>(x,y)=(-2/3;1)

4 tháng 4 2017

\(60\%x=\dfrac{1}{3}.6\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{3}{5}x=\dfrac{1}{3}.\dfrac{19}{3}\\ \dfrac{3}{5}x=\dfrac{19}{9}\\ x=\dfrac{19}{9}:\dfrac{3}{5}\\ x=\dfrac{19}{9}.\dfrac{5}{3}\\ x=\dfrac{95}{27}\)

4 tháng 4 2017

\(\dfrac{-2}{3}.x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\\ \dfrac{-2}{3}.x=\dfrac{3}{10}-\dfrac{1}{5}\\ \dfrac{-2}{3}.x=\dfrac{3}{10}-\dfrac{2}{10}\\ \dfrac{-2}{3}.x=\dfrac{1}{10}\\ x=\dfrac{1}{10}:\dfrac{-2}{3}\\ x=\dfrac{1}{10}.\dfrac{-3}{2}\\ x=\dfrac{-3}{20}\)

2 tháng 5 2017

a) \(\left(2x-3\right)\left(6-2x\right)=0\)

\(\circledast\)TH1: \(2x-3=0\\ 2x=0+3\\ 2x=3\\ x=\dfrac{3}{2}\)

\(\circledast\)TH2: \(6-2x=0\\ 2x=6-0\\ 2x=6\\ x=\dfrac{6}{2}=3\)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{3}{2};3\right\}\).

b) \(\dfrac{1}{3}x+\dfrac{2}{5}\left(x-1\right)=0\)

\(\dfrac{1}{3}x=0-\dfrac{2}{5}\left(x-1\right)\)

\(\dfrac{1}{3}x=-\dfrac{2}{5}\left(x-1\right)\)

\(-\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}=-x\left(x-1\right)\)

\(-\dfrac{11}{15}=-x\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow x=1.491631652\)

Vậy \(x=1.491631652\)

c) \(\left(3x-1\right)\left(-\dfrac{1}{2}x+5\right)=0\)

\(\circledast\)TH1: \(3x-1=0\\ 3x=0+1\\ 3x=1\\ x=\dfrac{1}{3}\)

\(\circledast\)TH2: \(-\dfrac{1}{2}x+5=0\\ -\dfrac{1}{2}x=0-5\\ -\dfrac{1}{2}x=-5\\ x=-5:-\dfrac{1}{2}\\ x=10\)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{1}{3};10\right\}\).

d) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{2}{3}\\ x=\dfrac{5\cdot2}{3}\\ x=\dfrac{10}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{10}{3}\).

e) \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{5}\\ \)

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{7}{10}\)

\(x=\dfrac{3\cdot7}{10}\)

\(x=\dfrac{21}{10}\)

Vậy \(x=\dfrac{21}{10}\).

f) \(\dfrac{x}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{6}{10}\)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{10}+\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{11}{10}\)

\(x=\dfrac{5\cdot11}{10}\)

\(x=\dfrac{55}{10}=\dfrac{11}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{11}{2}\).

g) \(\dfrac{x+3}{15}=\dfrac{1}{3}\\ x+3=\dfrac{15}{3}=5\\ x=5-3\\ x=2\)

Vậy \(x=2\).

h) \(\dfrac{x-12}{4}=\dfrac{1}{2}\\ x-12=\dfrac{4}{2}=2\\ x=2+12\\ x=14\)

Vậy \(x=14\).

28 tháng 2 2018

b)3x+1/18+2y/12=2/9 và x-y=1

2(3x+1)/18x2+2y x 3/12x3=2x4/9x4

6x+2+6y=8

6x+6y=8-2=6

6(x+y)=6

x+y=6:6=1(1)

theo đề bài ta có:x-y=1 suy ra x=y+1

thay x=y+1 vào (1)

y+1+y=1

2y=1-1=0

y=0:2=0

x=0+1=1

xong rồi câu a) ko biết làm

1 tháng 3 2018

a) <=> \(\dfrac{x-1}{9}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{y+2}\Leftrightarrow x-1+2=\dfrac{9}{y+2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{y+2}-1\) với mỗi giá trị của y khác -2 luôn tìm được x

từ và x-y =1 áp cho cả câu (a) thì

\(x-y=1=>x+1=y+2\)

\(y+2=\dfrac{9}{y+2}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y\ne-2\\\left(y+2\right)^2=9\end{matrix}\right.\)

y+2 = 3 => y = 1 =>x=2

y+2 =-3 => y =-5=> x=-4

6 tháng 5 2018

\(\dfrac{1}{7}=\dfrac{8}{-x}\)=> \(-x=56\)

=> \(x=56\)

2) => 18x = 18

=> x = 1

3) \(\dfrac{-4}{3}+x=\dfrac{-11}{6}\)

=> \(x=\dfrac{-11}{6}+\dfrac{4}{3}\)

=> \(x=\dfrac{-1}{2}\)

4) 45%.x =\(\dfrac{3}{5}\)

=> \(x=\dfrac{3}{5}:\dfrac{9}{20}\)

=> \(x=\dfrac{4}{3}\)

25 tháng 7 2017

a)<=>\(\dfrac{\left(2x-3\right).2}{6}-\dfrac{3.3}{6}=\dfrac{5-2x}{6}-\dfrac{1.3}{6}\)

<=>\(\dfrac{4x-6}{6}-\dfrac{9}{6}=\dfrac{5-2x}{6}-\dfrac{3}{6}\)

<=>\(\dfrac{4x-6}{6}-\dfrac{9}{6}-\dfrac{5-2x}{6}+\dfrac{3}{6}=0\)

<=>\(\dfrac{4x-6-9-5+2x+3}{6}=\dfrac{4x-17}{6}=0\)

<=>\(4x-17=0\)

<=>\(4x=17\)<=>\(x=\dfrac{17}{4}\)

b) \(\dfrac{4}{5}-\dfrac{3}{4}:x=0,3\)

\(\Rightarrow0,8-0,75:x=0,3\)

\(\Rightarrow0,75:x=0,5\)

\(\Rightarrow x=1,5\)

c) \(\dfrac{-3}{2}-\dfrac{1}{4}x=1\dfrac{1}{3}-0,2x\)

\(\Rightarrow\dfrac{-3}{2}-\dfrac{4}{3}=\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{5}x\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-17}{6}\cdot20\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-170}{3}\)

30 tháng 8 2017

a, dễ, tự làm

b, \(\dfrac{3x}{2.5}+\dfrac{3x}{5.8}+.........+\dfrac{3x}{11.14}=\dfrac{1}{21}\)

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{3}{2.5}+\dfrac{3}{5.8}+.........+\dfrac{3}{11.14}\right)=\dfrac{1}{21}\)

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+.....+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{14}\right)=\dfrac{1}{21}\)

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{14}\right)=\dfrac{1}{21}\)

\(\Leftrightarrow x.\dfrac{3}{7}=\dfrac{1}{21}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{9}\)

Vậy ...

30 tháng 8 2017

a) (x-2)3 = (x-2)2

<=> (x-2)3-(x-2)2 = 0

<=> (x-2)2(x-2-1) = 0

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

b) \(\dfrac{3x}{2.5}+\dfrac{3x}{5.8}+...+\dfrac{3x}{11.14}=\dfrac{1}{21}\)

<=> \(x\left(\dfrac{3}{2.5}+\dfrac{3}{5.8}+...+\dfrac{3}{11.14}\right)=\dfrac{1}{21}\)

<=> \(x\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{14}\right)=\dfrac{1}{21}\)

<=> \(x=\dfrac{1}{21}:\dfrac{3}{7}\)

<=> \(x=\dfrac{1}{9}\)

12 tháng 12 2022

1: Để A nguyên thì 2x+2+3 chia hết cho x+1

=>3 chia hết cho x+1

mà x+1>=1

nên \(x+1\in\left\{1;3\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;2\right\}\)

2: Để B nguyên thì 2x+4 chia hết cho x

=>4 chia hết cho x

=>\(x\in\left\{1;2;4\right\}\)

3: Để C nguyên thì 2x+2+5 chia hết cho x+1

=>5 chia hết cho x+1

mà x+1>=1

nên \(x+1\in\left\{1;5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;4\right\}\)

4: Để D nguyên thì 3x-3+8 chia hết cho x-1

=>8 chia hết cho x-1

=>\(x-1\in\left\{-1;1;2;4;8\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;2;3;5;9\right\}\)

5: Để E nguyên thì 3x-3+9 chia hết cho x-1

=>\(x-1\in\left\{-1;1;3;9\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;2;4;10\right\}\)

18 tháng 4 2017

60%x+\(\dfrac{2}{3}\)x=\(\dfrac{1}{3}\).6\(\dfrac{1}{3}\)

60%x+\(\dfrac{2}{3}\)x=\(\dfrac{1}{3}\).\(\dfrac{19}{3}\)

60%x+\(\dfrac{2}{3}\)x=\(\dfrac{19}{9}\)

\(\dfrac{3}{5}\) x+\(\dfrac{2}{3}\)x=\(\dfrac{19}{9}\)

(\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{3}\)) x=\(\dfrac{19}{9}\)

\(\dfrac{19}{15}\) x=\(\dfrac{19}{9}\)

x=\(\dfrac{19}{9}:\dfrac{19}{15}\)

x=\(\dfrac{5}{3}\)