K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2018

9 tháng 9 2017

mH2O = 69,6 – 49,6 = 20 (g)

Độ tan của muối ở  19 0 C

21 tháng 12 2019

mdd = 86,26 – 60,26 = 26(g)

mct = 66,26 – 60,26 = 6 (g) ⇒ mH2O = 26 - 6 = 20g

Độ tan của muối ở 20°C là:

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Vậy độ tan của muối ở 20°C là 30 gam

12 tháng 9 2017

9 tháng 4 2017

mdd muối = 86,26 - 60,26 = 26g

--> m muối KT = 66,26 - 60,26 = 6 g
=> m H20 = 26 - 6 = 20 g

- Có 6g muối tan trong 20 g H20

- Có ? g muối tan trong 100g H20
( dùng tăng suất để tính tức là lấy 100g nhân 6g chia 20 g H20, kiểu nhân chéo chia ngang ây)

=> có 30 g muối tan trong 100g H20
S= 30g

8 tháng 4 2017

Ta có: mdd = 86,26 – 60,26 = 26 (gam)

mct = 66,26 – 60,26 = 6 (gam)

Ở 20℃, cứ 20 gam nước hòa tan 6 gam muối tạo dung dịch bão hòa. Vậy ở 20℃, 100 gam nước hòa tan khối lượng muối là:

S=100×620=30(gam)

Vậy độ tan của muối ở 20℃ là 30 gam



7 tháng 4 2019

Xin lỗi bạn, do máy của mk bị lỗi nhé!

Ta có: mdd = 86,26 – 60,26 = 26 (gam)

mct = 66,26 – 60,26 = 6 (gam)

Ở 20℃, cứ 20 gam nước hòa tan 6 gam muối tạo dung dịch bão hòa. Vậy ở 20℃, 100 gam nước hòa tan khối lượng muối là:

\(S=\frac{100.6}{20}=30\left(gam\right)\)

Vậy độ tan của muối ở 20℃ là 30 gam

7 tháng 4 2019

mdd muối = 86,26 - 60,26 = 26g

--> m muối KT = 66,26 - 60,26 = 6 g
=> m H20 = 26 - 6 = 20 g

- Có 6g muối tan trong 20 g H20

- Có ? g muối tan trong 100g H20
( dùng tăng suất để tính tức là lấy 100g nhân 6g chia 20 g H20, kiểu nhân chéo chia ngang ây)

=> có 30 g muối tan trong 100g H20
S= 30g

27 tháng 9 2016

  nH2O=0.2 
nCuO=x,nAl2O3=y,nFeO=z 
80x + 102y + 72z = 17.86 
x + z =0.2 
135x + 267y + 127z = 33.81 
=> y=0.03 => mAl2O3=3.06g =>D

9 tháng 2 2021

Câu 1 :

Ta có : \(20\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%\left(I\right)\)

Mà : \(25\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}-75}.100\%\left(II\right)\)

- Giair hệ phương trình ( I ) và ( II ) ta được : \(m_{dd}=375\left(g\right)\)

 

 

9 tháng 2 2021

help me! giải thích lun nhakhocroi

1 tháng 5 2017

   - Khối lượng của CaO có trong chén sau khi nung là: 36,6 – 30 = 5,6(g)

   - Số mol:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   - Khối lượng khí C O 2  thoát ra sau phản ứng: 40 – 35,6 = 4,4(g)

   - Số mol của khí  C O 2 :

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   - Phân tử canxi cacbonat bị phân hủy thành CaO và  C O 2 , có tỉ lệ số phân tử CaO:số phân tử  C O 2  là 1:1.