K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

Chọn A. tăng 2 lần.

Điện trở của đường dây tải điện được tính bằng công thức: Giải bài tập Vật lý lớp 9

Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện là: Giải bài tập Vật lý lớp 9

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Như vậy ta thấy rằng P h p  tỷ lệ thuận với chiều dài l của đường dây. Do đó nếu đường dây tải diện dài gấp đôi thì công suất hao phí thì tỏa nhiệt sẽ tăng gấp đôi.

9 tháng 3 2022

Câu 8: Để truyền đi một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí tỏa nhiệt sẽ:

A. Tăng 2 lần            B. Tăng 4 lần

C. Giảm 2 lần           D. Không tăng, không giảm

Ta có công thức tính công suất hao phí là Php=(R.P2)/U2 .

Theo công thức thì Php tỉ lệ thuận với điện trở R mà R thì tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây theo công thức R=(ρ.l)/S.

Do vậy khi tiết diện dây dẫn S tăng 2 lần thì công suất hao phí giảm 2 lần.

vaayj chonj B

10 tháng 3 2022

Câu 9: Trên cùng một đường dây dẫn tải đi cùng một công suất điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng lên gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ:

A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 4 lần D. Giảm 4 lần

6 tháng 5 2019

Chọn B. Giảm 2 lần

Điện trở của đường dây tải điện được tính bằng công thức: Giải bài tập Vật lý lớp 9

Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện là: Giải bài tập Vật lý lớp 9

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Như vậy ta thấy rằng P h p tỷ lệ nghịch với tiết diện S của đường dây tải. Do đó nếu đường dây tải có tiết diện tăng gấp đôi thì công suất hao phí thì tỏa nhiệt sẽ giảm 2 lần.

064: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí sẽ:A. tăng 2 lần.   B. tăng 4 lần.C. giảm 2 lần.  D. không tăng,  không giảm.065: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện gấp đôi thì công suất hao phí sẽ:A. tăng 2 lần.   B. giảm 2 lần.  C. tăng 4 lần.   D. giẩm 4 lần.066: Máy biến thế dùng để:A....
Đọc tiếp

064: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí sẽ:

A. tăng 2 lần.   B. tăng 4 lần.

C. giảm 2 lần.  D. không tăng,  không giảm.

065: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện gấp đôi thì công suất hao phí sẽ:

A. tăng 2 lần.   B. giảm 2 lần.  C. tăng 4 lần.   D. giẩm 4 lần.

066: Máy biến thế dùng để:

A. giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi.             B. giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi.

C. làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện.             D. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế.

067: Dùng vôn kế xoay chiều có thể đo được:

A. hiệu điện thế ở hai cực mọt pin.      B. giá trị cực đại của hiệu điện thế một chiều.

C. giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều.            D. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều.

068: Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây dẫn sẽ:

A. tăng lên 100 lần.     B. giảm đi 100 lần.      C. tăng lên 200 lần.             D. giảm đi 10 000 lần.

069: Khi cho dòng điện một chiều không đổi chạy vào cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì trong cuộn thứ cấp:

A. xuất hiện dòng điện một chiều không đổi.  B. xuất hiện dòng điện một chiều biến đổi.

C. xuất hiện dòng điện xoay chiều.     D. không xuất hiện dòng điện nào cả.

070: Trong khung dây của máy phát điện xuất hiện dòng điện xoay chiều vì:

A. khung dây bị hai cực nam châm luân phiên hút đẩy.

B. số đường sức từ  xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.

C. một cạnh của khung dây  bị nam châm hút, cạnh kia bị đẩy.

D. đường sức từ của  nam châm luôn song song với tiết diện S của cuộn dây.

071: Một máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như sau:

A. Hai cuộn dây quay ngược chiều nhau quanh một nam châm.

B. Một cuộn dây và một nam châm quay cùng chiều quanh cùng một trục.

C. Một cuộn dây quay trong từ trường của một nam châm đứng yên .

D. Hai nam châm quay ngược chiều nhaủơ quanh một cuộn dây.

072: Số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là 3300vòng và 150vòng. Hiệu điện thế giữa  hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp là:

A. 10V B. 2250V         C. 4840V         D. 100V

073: Một máy biến thế dùng để hạ hiệu điện thế từ 500000V xuốn còn 2500V. Hỏi cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vòng. Biết cuộn dây sơ cấp có 100000 vòng. Chọn kết quả đúng:

A. 500 vòng     B. 20000 vòng C. 12500 vòng D. 2500V.

074: Để giảm hao phí toả nhiệt trên đường dây tải điện, ta chọn cách nào trong các cách dưới đây?

A. Giảm điện trở của dây dẫn và giảm cường độ dòng điện trên đường dây.

B. Giảm hiệu điện thế ở hai đầu dây tải điện.

C. Tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây tải điện.

D. Vừa giảm điện trở, vừa giảm hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện .

075: Khi tia sáng truyền từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì:

A. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ.

B. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ.

C. Có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ.

D. Không thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ và hiện tượng phản xạ.

076: Khi một tia sáng truyền từ không khí vào nước dưới góc tới i = 0o thì:

A. Góc khúc xạ bằng góc tới   B. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới..

C. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.          D. Góc khúc xạ bằng 90o.

077: Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d = 2f thì thấu kính cho ảnh có đặc điểm là:

A. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.         B. Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật.

C. Ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật.  D. Ảnh thật cùng chiều với vật và bằng vật.

078: Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d < f thì thấu kính cho ảnh có đặc điểm là:

A. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.           B. Ảnh ảo ngược chiều với vật và lớn hơn vật.

C. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo cùng  chiều với vật và lớn hơn vật.

079: Thấu kính hội tụ không thể cho một vật sáng đặt trước nó có:

A. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.         A. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.

C. Ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật.  D. Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật.

080: Khi đặt vật trước thấu kính phân kỳ thì ảnh của nó tạo bởi thấu kính có đặc điểm là:

A. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.

C. Ảnh thật cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.           D. Ảnh ảo cùng  chiều với vật và lớn hơn vật.

081: Khi vật đặt trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d > 2f thì ảnh của nó tạo bởi thấu kính có đặc điểm gì?

A. Ảnh ảo cùng  chiều với vật và lớn hơn vật. B. Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật.

C. Ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật.  D. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.

082: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của thấu kính phân kỳ?

A. Một vật sáng đặt rất xa thấu kính cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.

B. Một chùm sáng tới song song với trục chính của thấu kính cho chùm tia ló kéo dài hội tụ tại tiêu điểm F trên trục chính.

C. Tia sáng tới qua quang tâm  của thấu kính cho tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới .

D. Phần giữa của thấu kính, mỏng hơn phần rìa thấu kính đó.

083: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của thấu kính hội tụ?

A. Một vật sáng đặt trước thấu kính , tuỳ thuộc vào vị trí đặt vật mà ảnh của vật đó tạo bởi thấu kính có khi là ảnh thật , có khi là ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật.

B. Một chùm sáng tới song song với trục chính  của thấu kính cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm F trên trục chính .

C. Một vật sáng đặt trước thấu kính luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.

D. Thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa của thấu kính.

084: Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh bình thường là:

A. Ảnh thật, cùng chiều vời vật và nhỏ hơn vật.          B. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.

C. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.         D. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.

085: Một máy ảnh đang chụp ảnh một vật ở rất xa. Khoảng cách từ vật kính đến phim lúc đó là 5cm. Tiêu cự của vật kính có thể:

A. Lớn hơn 5cm.         B. Vào cỡ 5cm.            C. Đúng bằng 5cm.      D. Nhỏ hơn 5cm.

086: Một người chụp ảnh một pho tượng cách máy ảnh 5m. Ảnh của pho tượng trên phim cao 1cm. Phim cách vật kính 5cm. Chiều cao của pho tượng là:

A. 25m.           B. 5m.  C. 1m.  D. 0,5 m.

087: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là:

A. Hiện tượng ánh sáng đổi màu khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác .

B. Hiện tượng ánh sáng đổi phương truyền khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác .

C. Hiện tượng ánh sáng tăng độ sáng khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác.

D. Hiện tượng ánh sáng giảm độ sáng khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác.

088: Sẽ không có hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng đi từ:

A. Nước vào không khí.          B. Không khí vào rượu.

C. Nước vào thuỷ tinh.            D. Chân không vào chân không

089: Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước với góc tới 45o thì góc khúc xạ là:

A. 45o B. 60o  C. 32o  D. 44o59’

090: Chiếu một tia sáng vuông góc với bề mặt thuỷ tinh . Khi đó góc khúc xạ có giá trị:

A. 90o B. 0o         C. 45o         D. 60o

0
30 tháng 10 2017

Chọn B. Tăng lên bốn lần.

Điện trở của đường dây tải điện được tính bằng công thức: Giải bài tập Vật lý lớp 9

Ta có công thức tính tiết diện dây dẫn tròn là: S = π d 2 /4

(d: là đường kính của tiết diện dây dẫn).

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện là: Giải bài tập Vật lý lớp 9

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Như vậy ta thấy rằng nếu U, P và l không thay đổi thì P h p  tỷ lệ nghịch với bình phương đường kính tiết diện dây tải.

Nếu dùng dây dẫn có đường kính tiết diện giảm đi 1 nửa thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt tăng 4 lần.

9 tháng 12 2017

Đáp án C

Dựa vào công thức tính công suất hao phí Cách giải bài tập truyền tải điện năng cực hay | Vật Lí lớp 9

→ khi công suất truyền tải tăng lên 2, điện trở dây dẫn tăng lên 2 lần lần thì hao phí truyền tải tăng lên 8 lần

Câu 4. a) Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế để hai đầu dây dẫn lên 100 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây sẽ giảm đi bao nhiêu lần? Vì sao?b) Một khu dân cư tiêu thụ một công suất điện trung bình là 13,2 kW, các thiết bị sử dụng điện được làm việc ở hiệu điện thế 220 V. Tính công suất hao phí trên đường dây,...
Đọc tiếp

Câu 4. a) Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế để hai đầu dây dẫn lên 100 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây sẽ giảm đi bao nhiêu lần? Vì sao?

b) Một khu dân cư tiêu thụ một công suất điện trung bình là 13,2 kW, các thiết bị sử dụng điện được làm việc ở hiệu điện thế 220 V. Tính công suất hao phí trên đường dây, biết điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là 0,5.

Câu 5. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4000 vòng, cuộn thứ cấp có 250   vòng.

          a) Máy biến thế này có tác dụng tăng thế hay hạ thế ? Giải thích tại sao?

b) Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu ?  

giúp mik ik ạ cần gấp lắm

 

1
16 tháng 3 2023

Câu 4: a. Công thức tính công suất tỏa nhiệt: \(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}\)

Theo ta thấy công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương của hiệu điện thế nên tăng \(U\) lên 100 lần thì thì công suất hao phí sẽ giảm: \(100^2=10000\) lần

b. Công suất hao phí trên đường dây: \(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}=\dfrac{0,5.13200^2}{220^2}=1800W\)

Câu 5: a.Máy biến thế có \(N_1>N_2\) là máy biến thế hạ thế 

b. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp:

Ta có: \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\Rightarrow U_2=\dfrac{U_1.n_2}{n_1}=\dfrac{220.250}{4000}=13,75V\)

 

16 tháng 3 2023

cảm ơn bạn