Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tách bụi có trong không khí: làm bay hơi.
Tách rượu nguyên chất từ rượu loãng: chưng cất.
Tách nước cất từ nước thường: chưng cất.
- Tách bụi ra khỏi không khí: Làm bay hơi
- Tách rượu nguyên chất từ rượu loãng: Chưng cất và lọc đều đúng ( Chưng cất thì đúng hơn)
- Tách nước cất từ nước thường: Chưng cất và lọc đều đúng ( Chưng cất thì đúng hơn)
- Đơn chất gồm: khí hidro, dây đồng, bột lưu huỳnh, khí clo
- Hợp chất gồm: nước, đường saccarozo ( C12H22O11), nhôm oxit ( Al2O3), đá vôi ( CaCO3), khí cacbonic (CO2), muối ăn ( NaCl)
1, a, + 8.2=16 => CH4
+ 8,5 . 2 = 17 => NH3
+ 16 . 2 =32 => O2
+ 22 . 2 = 44 => CO2
b, + 0,138 . 29 \(\approx4\) => He
+ 1,172 . 29 \(\approx34\) => H2S
+ 2,448 . 29 \(\approx71\Rightarrow Cl_2\)
+ 0,965 . 29 \(\approx28\) => N
Câu 5:
PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl
Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:
25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được
=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)
Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)
=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)
mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)
PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)
Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2
0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)
=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)
=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)
Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.
a) Ta có: mFe = \(\frac{60,5.46,289}{100}\) \(\approx\) 28g
\(\Rightarrow\) mZn = 60,5 - 28 = 32,5g
b) PTPỨ: Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 (1)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 (2)
Theo ptr (1): nH2 (1) = nZn = \(\frac{32,5}{65}\)= 0,5 mol
Theo ptr (2) : n H2 (2) = nFe = \(\frac{28}{56}\) = 0,5 mol
\(\Rightarrow\) VH2 = (nH2 (1) + nH2 (2) ) . 22,4 = (0,5 + 0,5).22,4=22,4 lít
c) Theo (1): nZnCl2 = nZn = 0,5 mol
\(\Rightarrow\) mZnCl2 = 0,5.136 = 68(g)
Theo (2): nFeCl2 = nFe = 0,5 mol
\(\Rightarrow\) mFeCl2 = 0,5 . 127 = 63,5 g
Tham khảo :
PTHH :
Fe3O4 + 4CO -----> 3Fe + 4CO2
Fe3O4 + 4H2 -----> 3Fe + 4H2O
Phản ứng đủ
Theo Định luật BTKL ta có :
mFe3O4 + mhh (khí) - mCO2 - mH2O = mFe
=> 139,2 + 36 - 74,4 = mFe
=> 100,8 (g) = mFe
Vậy khối lượng sắt thu được sau phản ứng là 100,8 (g)
Tham khảo:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:m_Fe=m=139,2+36-74,4=100,8 gam
a/ để tách nước ra khỏi cát ta dùng:
+ Phương pháp lọc: cho hỗn hợp cact1 và nước vào phễu lọc, nước thấm qua giấy lọc và chảy xuống dưới, cát bị giữ lại trên giấy
+ Phương pháp lắng gan: để yên một lúc cát nặng và không tan trong nước sẽ chìm xuống dưới, nước ở trên. Gạn để tách nước khỏi cát.
b/ để tách rượu ra khỏi nước ta có thể dùng phương pháp chưng cất phân đoạn. đun hỗn hợp trong bình chưng cất thì hơi rượu sẽ bay hơi trước, hơi rượu được dẫn qua ống sinh hàn để chuyển thành lỏng
c/ để tách nước ra khỏi dầu hỏa ta dùng phương pháp chiết (phễu chiết)
cho hỗn hợp vào phễu, vì dầu nhẹ và không tan trong nước nên nổi lên trên thành lớp. mở nhẹ khóa để nước chảy ra vừa hết thì đóng khoá lại
a/ để tách nước ra khỏi cát ta dùng:
+ Phương pháp lọc: cho hỗn hợp cact1 và nước vào phễu lọc, nước thấm qua giấy lọc và chảy xuống dưới, cát bị giữ lại trên giấy
+ Phương pháp lắng gan: để yên một lúc cát nặng và không tan trong nước sẽ chìm xuống dưới, nước ở trên. Gạn để tách nước khỏi cát.
b/ để tách rượu ra khỏi nước ta có thể dùng phương pháp chưng cất phân đoạn. đun hỗn hợp trong bình chưng cất thì hơi rượu sẽ bay hơi trước, hơi rượu được dẫn qua ống sinh hàn để chuyển thành lỏng
c/ để tách nước ra khỏi dầu hỏa ta dùng phương pháp chiết (phễu chiết)
cho hỗn hợp vào phễu, vì dầu nhẹ và không tan trong nước nên nổi lên trên thành lớp. mở nhẹ khóa để nước chảy ra vừa hết thì đóng khoá lại
Câu 1)
a) 2HgO\(-t^0\rightarrow2Hg+O_2\)
b)Theo gt: \(n_{HgO}=\frac{2,17}{96}\approx0,023\left(mol\right)\\ \)
theo PTHH : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=\frac{1}{2}\cdot0,023=0,0115\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O2}=0,0115\cdot32=0,368\left(g\right)\)
c)theo gt:\(n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\)
theo PTHH : \(n_{Hg}=n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Hg}=0,5\cdot80=40\left(g\right)\)
Câu 2)
a)PTHH : \(S+O_2-t^0\rightarrow SO_2\)
b)theo gt: \(n_{SO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
theo PTHH \(n_S=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_S=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
Ta có khối lượng S tham gia là 3,25 g , khối lượng S phản ứng là 3,2 g
Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh là \(\frac{3,2}{3,25}\cdot100\%\approx98,4\%\)
c)the PTHH \(n_{O2}=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
Cho hỗn hợp bột CuO lẫn bột than vào cốc, thêm nước vào, khuấy đều rồi lắng gạn. Làm đi làm lại nhiều lần bột than nhẹ sẽ trôi theo nước ra ngoài, bột CuO chìm xuống đáy. Lúc này ta thu được CuO bằng phương pháp lọc.
C
Nam châm nhé (Lý do: sử dụng tính chất vật lý của sắt, nam châm sẽ hút sắt và để lại nhôm)