Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.Chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là "chủ nghĩa đế quốc thực dân” vì : Cho đến cuối thế kỉ XIX, cả hai đảng Tự do và Bảo thủ cầm quyền ở Anh đều thực hiện chính sách tích cực mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thuộc địa của Anh đã rải khắp Địa cầu, chiếm 1/4 diện tích lục địa (33 triệu km2) và 1/4 dân số thế giới (400 triệu người). Giai cấp tư sản Anh đã tự hào là "Mặt Trời không bao giờ lặn trên lãnh thổ Anh", Anh đã trở thành cường quốc thực dân hạng nhất. Khác với Pháp, Đức, phần lớn tư bản xuất cảng của Anh đều nằm ngoài châu Âu, chủ yếu là đầu tư sang các thuộc địa. Các công ti lũng đoạn thuộc địa của Anh đã dùng nhiều thủ đoạn bóc lột tinh vi, tàn nhẫn, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, thu vẻ những khoản lợi nhuận kếch xù.
Câu 4: Trả lời:
Ngắn gọn, xúc tích nha!
Cuộc Duy Tân là cuộc cải cách làm cho các sĩ phu yêu nước của nhiều được cũng lãnh đạo nhân dân nổi dậy đấu tranh. Lấy cải cách Duy Tân Minh Trị là gương để thực hiện tốt hơn.
Vì chính phủ Đức truyền bá bạo lực, đàn áp phong trào công nhân, tích cực chạy đua vũ trang, hung hãn đòi dùng vũ lực để chia lại thế giới.
Vì chính phủ Đức truyền bá bạo lực, đàn áp phong trào công nhân, tích cực chạy đua vũ trang, hung hãn đòi dùng vũ lực để chia lại thế giới.
Những sự kiện nào chứng tỏ cuối thế kỉ XIX,đầu thế kỉ XX Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa Đế quốc là :
- Tập trung vào hai sự kiện chính : sự xuất hiện của các công ti độc quyền ; chiến tranh tranh giành lãnh thổ với các nước đế quốc khác.
- Để hiểu sâu kiến thức, học sinh cần :
+ Giải thích được khi nào thì các công ti độc quyền xuất hiện, vai trò của các công ti này.
+ Yếu tố nào chi phối làm cho đế quốc Nhật Bản có đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
Có hai sự kiện chính : Sự xuất hiện của các công ti độc quyền và chiến tranh tranh giành lãnh thổ với các nước đế quốc khác.
- Thứ nhất, sự xuất hiện các công ty độc quyền chi phối nền kinh tế như: Mitxui, Mitxubishi …Chủ nghĩa tư bản có hai giai đoạn phát triển là: chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền. Chủ nghĩa tư bản độc quyền còn gọi là chủ nghĩa đế quốc. Như vậy, đặc điểm chung nhất của chủ nghĩa đế quốc ở tất cả các nước là sự xuất hiện của các công ty độc quyền, và Nhật cũng không nằm ngoài quy luật chung ấy
- Thứ hai, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược qua hai cuộc chiến tranh Trung - Nhật (1894), Nga - Nhật (1904-1905).
đế quốc anh : chủ nghĩa đế quốc thực dân .
đế quốc pháp : chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi .
đế quốc đức : chủ nghĩa đế quốc quân phiệt , hiếu chiến .
đế quốc mỹ : mang đầy đủ đặc điểm của các đế quốc khác .
6.
Nước Nga năm 1917 có 2 cuộc cách mạng:
- Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân khó khăn, Nga hoàng tham gia chiến tranh TG thứ I.
- Nhân dân Nga tiến hành cách mạng tháng 2 lật đổ Nga, nhưng sau khi Nga hoàng bị lật đổ nước Nga tồn tại 2 chính quyền.
- Chính phủ tư sản vẫn theo đuổi chiến tranh TG thứ I, Lê Nin lãn đạo nhân dân Nga tiến hành cách mạng tháng 10 để lật đổ chính phủ tư sản.
------>nên năm 1917 nước Nga có 2 cuộc cách mạng.
Ý nghĩa LS cách mạng tháng 10:
- Đối với nước Nga:
+ Làm thay đổi vận mệnh của nước Nga, đưa người lao đọng lên nắm chính quyền.
+Xây dựng chế độ mới XH-CN.
- Đối với TG:
+ Để lại bài học quý báo cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
+ Cổ vũ các dân tộc thuộc địa ở châu Á, châu Phi.
c4 trong sách lịch sử 8 trang 37
chắn chắc luôn thầy mink bảo đó
* Tình hình kinh tế:
- Sau khi đất nước thống nhất (1871), nền kinh tế Đức phát triển với tốc độ mau lẹ, vượt Pháp và gần đuổi kịp Anh.
- Năm 1900, Đức vượt Anh về sản xuất thép. Về tổng sản lượng công nghiệp, Đức dẫn đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).
- Điểm nổi bật của quá trình phát triển công nghiệp Đức bấy giờ là sự tập trung sản xuất và hình thành các tổ chức độc quyền diễn ra sớm hơn nhiều nước khác ở châu Âu. Hình thức độc quyền phổ biến ở Đức là cácten và xanhđica.
* Tình hình chính trị:
- Hiến pháp 1871 quy định nước Đức là một Liên bang gồm 22 bang và 3 thành phố tự do, theo chế độ quân chủ lập hiến.
- Các bang vẫn giữ hình thức vương quốc (có vua, chính phủ và quốc hội riêng), nhưng quyền hạn bị thu hẹp.
- Nhà nước liên bang được xây dựng trên cơ sở liên minh giữa giai cấp tư sản và quý tộc tư sản hoá, đứng đầu là Hoàng đế Vin-hem I và Thủ tướng Bi-xmác.
- Chế độ chính trị ở Đức thời kì này thực chất là chế độ nửa chuyên chế, áp dụng sự thống trị của Phổ trên toàn nước Đức.
- Tính chất quân phiệt hiếu chiến là đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc Đức.
-
- Điểm nổi bật của quá trình phát triển công nghiệp Đức bấy giờ là sự tập trung sản xuất và hình thành các tổ chức độc quyền diễn ra sớm hơn nhiều nước khác ở châu Âu. Hình thức độc quyền phổ biến ở Đức là cácten và xanhđica.
* Tình hình chính trị:
- Hiến pháp 1871 quy định nước Đức là một Liên bang gồm 22 bang và 3 thành phố tự do, theo chế độ quân chủ lập hiến.
- Các bang vẫn giữ hình thức vương quốc (có vua, chính phủ và quốc hội riêng), nhưng quyền hạn bị thu hẹp.
- Nhà nước liên bang được xây dựng trên cơ sở liên minh giữa giai cấp tư sản và quý tộc tư sản hoá, đứng đầu là Hoàng đế Vin-hem I và Thủ tướng Bi-xmác.
- Chế độ chính trị ở Đức thời kì này thực chất là chế độ nửa chuyên chế, áp dụng sự thống trị của Phổ trên toàn nước Đức.
- Tính chất quân phiệt hiếu chiến là đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc Đ
Từ giữa đến cuối những năm 30 của thế ki XX, Đức đã chuyển sang chế độ phát xít, tập trung phát triển các ngành công nghiệp phục vụ cho quân sự nên rất cần nguồn cung cấp nguyên vật liệu và nguồn nhân công rẻ mạt. Nhưng lúc này Đức có rất ít thuộc địa sau chiến tranh thế giới thứ nhất thì Anh Pháp Mĩ đã phân chia hệ thống thuộc địa trên thế giới. Nếu xem việc phân chia thuộc địa của Anh Pháp Mĩ là 1 bữa tiệc để 3 nước này chia cho nhau những chiếc bánh ngon lành mang tên thuộc địa '' thì Đức là kẻ đến quá muộn.Chính vì vậy Đức như 1 con hổ đói muốn đòi phân chia lại hệ thống thuộc địa thế giới nhưng Anh Pháp Mĩ không bao giờ chấp nhận
=> Đức đã dùng sức mạnh quân sự cùng với chế độ phát xít tàn bạo liên minh với Nhật , Italia đã gây chiến với phe hiệp ước với mục đích giành lấy những chiếc bánh thuộc địa của Anh Pháp Mĩ
=> Đức là một con hổ đói đến bàn tiệc quá muộn nên đã dùng sức mạnh để đi cướp miếng ăn“Chiếc bánh thuộc địa” từ tay kẻ khác
- Chính trị : bọn quân phiệt nắm giữ chức vụ chủ chốt, thi hành chính sách đối nội
Đức ít thuộc địa nên đòi dùng vũ lực để chia lại thuộc địa
Đáp án: A
Giải thích: Đầu thế kỉ XX, thay vì gây chiến như các nước khác thì Đức lại tập trung phát triển công nghiệp để phát xít hóa phục vụ cho quân sự, nên rất cần nguồn cung cấp nguyên vật liệu và nguồn nhân công rẻ mạt. Lúc này Anh, Pháp, Mỹ đã phân chia xong hệ thống thuộc địa trên thế giới. Chính vì vậy khi tham gia vào cuộc chiến, Đức như một con hổ đói muốn phân chia lại hệ thống thuộc địa trên thế giới nhưng Anh, Pháp, Mỹ không chấp nhận.