Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
\(n_{O_2} = \dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}} = 0,2(mol)\)
Gọi \(n_{CO_2} = a(mol) \Rightarrow n_{H_2O} = 2a(mol)\)
Bảo toàn khối lượng :
1,6 + 0,2.32 = 44a + 2a.18
\(\Rightarrow a = 0,1\\ \Rightarrow m_{CO_2} = 0,1.44 = 4,4(gam)\)
2)
Bảo toàn nguyên tố với C,H và O
\(n_C = n_{CO_2} = 0,1(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 0,4(mol)\\ n_O = 2n_{CO_2} + n_{H_2O} - 2n_{O_2} = 0\\ n_Y = \dfrac{1,6}{8.2} = 0,1(mol)\)
Số nguyên tử Cacbon = \(\dfrac{n_C}{n_Y} =\dfrac{0,1}{0,1} = 1\)
Số nguyên tử Hidro = \(\dfrac{n_H}{n_Y} = \dfrac{0,4}{0,1} = 4\)
Vậy CTPT của Y : CH4.
Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)
TK:
https://lazi.vn/edu/exercise/452918/dot-chay-16g-chat-a-can-4-48-lit-khi-oxi-o-dktc-thu-duoc-khi-co2-va-hoi-nuoc-theo-ti-le-so-mol-la-1-2-tinh-khoi-luong
nO2 = 44,8 : 22,4 = 2 (l)
pthh X + O2 -->2 CO2 +H2O
2---> 4-------> 2 (mol)
=> mCO2 = 4 . 44 = 176(g)
=> mH2O = 2.18 = 36 (g)
Câu 1:
\(m_{hh}=6+2,2=8,2g\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6}{2}=3mol\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,2}{44}=0,05mol\)
\(\Rightarrow V_{hh}=3.22,4+0,05.22,4=68,32l\)
Câu 2:
BTKL: \(m_A+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}+m_{CO_2}=80g\)
Ta có: \(m_{CO_2}:m_{H_2O}=11:9\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=\dfrac{80}{11+9}.11=44g\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=36g\)
Quên phần b)
b, nCO2=0. 2=> nC = 0.2mol
nH2O=0. 4=>nH=0.8mol
nC:nH=0. 2:0. 8=1:4
=> CTHH của Y là CH4
\(M_A=46\)
mC= 12 :44 . 22= 6g
mH= 2:18 . 13.5 = 1.5g
vì mC+mH < mA
=> hợp chất A có nguyên tố O.
gọi CTPT là : \(C_xH_yO_z\)
mO= 11.5-6-1.5= 4 g
mC: mH :mO = 12x : y: 16z = 6:1,5: 4
<=>x:y:z= 0,5 : 1,5 : 0,25
<=> x:y:z= 2 : 6: 1
CTTQ là : \(\left(C_2H_6O\right)_n\)
vì M_X= 46 <=> 46n=>n=1
vậy CTPT là : \(C_2H_6O\)
nO2= 0,2 mol.
m O2= 6,4 gam
=> tổng m H2O + CO2= 1,6 + 6,4= 8 gam .
gọi a là nCO2 => 2a là nH2O. ta có :
44a + 36a= 8 => a= 0,1 mol
=> mCO2= 4,4 gam
=>mH2O= 3,6 gam
b. nCO2= 0,1 mol => nC= 0,1 mol
nH2O= 0.2 mol => nH= 0,4 mol
nC:nH= 1:4 =>CTPT có dạng (CH4)n.
vì M_Y= 16 <=> 16n=>n=1. => CTPT của Y là CH4.