K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

Đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?

A. Cl2, O3, S.

B. S, Cl2, Br2.

C. Na, F2, S.

D. Br2, O2, Ca.

21 tháng 4 2017

Chọn D

21 tháng 4 2017

Đáp án : Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.

Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2)?

A. Ở điều kiện thường là các chất khí.

B. Có tính oxi hóa mạnh .

C. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

D. Tác dụng mạnh với nước.

Hướng dẫn giải:

Chọn B



6 tháng 3 2018

Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2)?

A. Ở điều kiện thường là các chất khí.

B. Có tính oxi hóa mạnh .

C. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

D. Tác dụng mạnh với nước.

Hướng dẫn giải:

Chọn B

9 tháng 5 2016

                 F        O         Cl       N

Độ âm điện: 3,98     3,44     3,16    3,14

Nhận xét: tính phi kim giảm dần.

                      N2     CH4     H2O    NH3

Hiệu độ âm điện: 0      0,35   1,24    0,84

Phân tử N2, CH4 có liên kết cộng hóa trị không phân cực. Phân tử H2O có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất trong dãy.

sử dụng đl Hess tính \(\Delta H\) Bài 1: Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2(g) -> CaO(s) \(\Delta H=-635,1kJ\) CaCO3(s)-> CaO(s) + CO2(s) \(\Delta H=178,3kJ\) Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2 + CO2 -> CaCO3(s) \(\Delta H=?\) Bài 2: \(\frac{1}{2}\)N2 + \(\frac{1}{2}\)O2(g)->NO(g) \(\Delta H=90,3KJ\) NO(g) + \(\frac{1}{2}\)Cl2 -> NOCl(g) \(\Delta H=-38,6kJ\) 2NOCl(g)-> N2(g) + O2(g) + Cl2 \(\Delta H=?\) Bài 3: Fe2O3(s) + CO(g) -> Fe(s) + CO2(g) \(\Delta H=?\) (1) Fe2O3(s) + CO2(g) ->3FeO(s)...
Đọc tiếp

sử dụng đl Hess tính \(\Delta H\)

Bài 1:

Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2(g) -> CaO(s) \(\Delta H=-635,1kJ\)

CaCO3(s)-> CaO(s) + CO2(s) \(\Delta H=178,3kJ\)

Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2 + CO2 -> CaCO3(s) \(\Delta H=?\)

Bài 2:

\(\frac{1}{2}\)N2 + \(\frac{1}{2}\)O2(g)->NO(g) \(\Delta H=90,3KJ\)

NO(g) + \(\frac{1}{2}\)Cl2 -> NOCl(g) \(\Delta H=-38,6kJ\)

2NOCl(g)-> N2(g) + O2(g) + Cl2 \(\Delta H=?\)

Bài 3:

Fe2O3(s) + CO(g) -> Fe(s) + CO2(g) \(\Delta H=?\)

(1) Fe2O3(s) + CO2(g) ->3FeO(s) + CO(s) \(\Delta H^O=-48,5kJ\)

(2) Fe(s) + CO2(g) -> FeO(s) + CO(g) \(\Delta H^O=-11,0kJ\)

(3) Fe3O4(s) + CO(g)-> 3FeO(s) + CO2(g) \(\Delta H^O=22kJ\)

Bài 4:

CIF(g) + F2(g) -> CIF3 (I) \(\Delta H=?\)

(1) 2CIF(g) + O2(g) -> Cl2O(g) + OF(g) \(\Delta H_{rxn}^O=167,5kJ\)

(2) 2F2(g) + O2(g) -> Cl2O(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-43,5kJ\)

(3) 2CIF3(l) + 2O2(g) -> Cl2O(g) + 3OF2(g) \(\Delta H_{rxn}^O=394,1kJ\)

Bài 5:

(1) NO(g) + NO2(g) -> N2O3(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-39,8kJ\)

(2) NO(g) + NO2(g) + O2(g)-> N2O5(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-112,5kJ\)

(3) 2NO2(g)->N2O4(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-57,2kJ\)

(4) 2NO(g) + O2(g) -> 2NO2(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-114,2kJ\)

(5) N2O5(s) -> N2O5(g) \(\Delta H_{rxn}^O=54,1kJ\)

N2O3(g) + N2O5(s) -> 2N2O4(g) \(\Delta H=?\)

1
10 tháng 4 2020

A vào đây tìm hiểu rồi làm nhé!

issuu.com

13 tháng 5 2016

Phương trình hóa học của phản ứng:

Cl2  +  2NaI → 2NaCl + I2

71g                                 (2 x 127)g                 

X g                                 12,7g

X = 3,55g

4HCl + MnO2  →  MnCl2  +  Cl2  + 2H2O

(4 x 36,5g)                                 71g

Y g                                             3,55 g

Y = 7,3g

Khối lượng HCl cần dùng là 7,3g

29 tháng 4 2016

Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết O2. Còn lại hai bình là H2S và SO2 mang đốt, khí nào cháy được là H2S, khí không cháy là SO2.

    2H2S  +  3O2  ->   2H2O  +   2SO2.

 

13 tháng 10 2016

a)benzen có phản ứng cộng và phản ứng thế (tức là tính thơm đó) 
+) C6H6 + Cl2 -->(as) C6H5Cl +HCl ( pứ thế ) 
+)C6H6 + H2 --> 3C6H12 ( pứ cộng) 

b)Toluen cũng có phản ứng Clo hóa giống ankan 
C6H5CH3 + Cl2 --> (as thì mới có phản ứng thế vào nhánh) C6H5CH2Cl + HCl 
nhưng với xúc tác (Fe ) thì tham gia phản ứng vào vòng theo cơ chế AE 

c)Stiren cũng có phản ứng cộng giống anken. 
C6H5CH=CH2 + Br2 --> C6H5CHBr-CH2Br 

13 tháng 3 2020

a) 4HCl + MnO2 --> MnCl2 + Cl2 +2H2O

2Fe + 3Cl2 ---> 2FeCl3

FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl

NaCl + H2SO4 đ---> NaHSO4 + HCl

2HCl + CuO ---> CuCl2 + H2O

CuCl2 +2AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2AgCl

b) 2KMnO4 + 16HCl ---> 2KCl + 2MnCL2 +5Cl2 +8H2O

Cl2 + H2--->2HCl

6HCl + Fe2O3 ---> 2FeCl3 +3H2O

FeCl3 + 3AgNO3 --> Fe(NO3)3 +3AgCl

2AgCl --to---> 2Ag + Cl2

Cl2 + 2NaBr ---> 2NaCl + Br2

Br2 + 2NaI --> 2NaBr + I2

I2 +Zn --to--> ZnI2

ZnI2 + 2NaOH --> Zn(OH)2 +2NaI

c) 2KCl ---dpnc--> 2K + Cl2

Cl2 + 2KOH --> KCl + KClO + H2O

4KClO --> KClO3 +3 KCl

4KClO3 ---> 3KClO4 + KCl

3KClO4 + 8Al ---> 4Al2O3 + 3KCl

KCl + AgNO3 --> AgCl + KNO3

d) 3Cl2 + 6KOH ---> KClO3 + 5KCl +3H2O

2KClO3 ---> 2KCl +#O2

2KCl --> 2K + Cl2

2Cl2 + Ca(OH)2 ---> CaCl2 +Ca(ClO)2

Ca(ClO)2 ---> CaCl2 + O2

CaCl2 ---> Ca + Cl2

Cl2 ra O2 ????

e)6HCl + KClO3 ---> KCl +3Cl2 +3H2O

3Cl2 +6KOH --> 5KCl + KClO +3 H2O

2KClO3 --> 2KCl + 3O2

2KCl --> 2K + CL2

CL2 +H2 --> 2HCl

2HCl +Fe--> FeCl2 + H2

Cl2 + 2FeCl2 -->2FeCl3

FeCl3 +3NaOH --> Fe(OH)3 +3NaCl

21 tháng 4 2017

Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia các phản ứng sau :

SO2 + Br2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4 (1)

SO2 + 2H2O -> 3S + 2H2O (2)

Câu nào diễn tả không đúng tính chất hóa học của các chất trong những phản ứng trên ?

A.Phản ứng (1) : SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.

B. Phản ứng (2) : SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.

C. Phản ứng (3) : SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.

D. Phản ứng (1) : Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2) : H2S là chất khử.