K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2019

Chọn B

Các bazo không tan bị nhiệt phân ra các oxit tương ứng

Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)3 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2 a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2 c)Bazơ nào bị nhiệt phân d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3 e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4 (viết phương trình phản ứng nếu có) Bài 2:hòa tan hoàn toàn 8g bột oxit kim loại hóa trị III cần dùng vừa đủ...
Đọc tiếp

Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)3 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2

a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein

b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2

c)Bazơ nào bị nhiệt phân

d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3

e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4

(viết phương trình phản ứng nếu có)

Bài 2:hòa tan hoàn toàn 8g bột oxit kim loại hóa trị III cần dùng vừa đủ 50g dung dịch HCl 21,9%

a) xác định công thức hóa học và tên gọi của oxit

b)tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng

Bài 3: hòa tan hoàn toàn 1 lượng kim loại R chưa rõ hóa trị cần dùng vừa đủ 1 lượng dung dịch H2SO4 14,7% của dung dịch muối có nồng độ 16,6992%,xác định kim loại R

Bài 4: cho 200ml dung dịch NaOH 6M phản ứng với dung dịch Fe2(SO4)3

3M thu được dung dịch X và kết tủa Y .Nung Y đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn.

a) tính nồng độ mol của dung dịch X.biết lượng kết tủa chiếm V k đáng kể

7

Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)2 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2

a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein: NaOH, Ca(OH)2 , KOH, Ba(OH)2

b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2: Ca(OH)2 , Ba(OH)2 , KOH, NaOH.

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O

hoặc Ca(OH)2 + CO2 -> Ca(HCO3)2

Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O

hoặc Ba(OH)2 + CO2 -> Ba(HCO3)2

2 KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O

hoặc KOH + CO2 ->KHCO3

2 NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O

hoặc NaOH + CO2 -> NaHCO3

c)Bazơ nào bị nhiệt phân: Mg(OH)2, Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , Cu(OH)2 , Al(OH)3

PTHH: Mg(OH)2 -to-> MgO + H2O

Fe(OH)2 -to-> FeO + H2O

Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O

2Al(OH)3 -to-> Al2O3 + 3H2O

2Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3H2O

d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3: NaOH , Ba(OH)2 , Ca(OH)2 , KOH

PTHH:3KOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 +3KCl

3NaOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 + 3NaCl

3Ba(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3BaCl2

3Ca(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3CaCl2

e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4: Ca(OH)2 , Ba(OH)2, Fe(OH)3

PTHH: Ca(OH)2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2 H2O

Ba(OH)2+ H2SO4 -> BaSO4+ 2 H2O

2Fe(OH)3 +3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +6H2O

(viết phương trình phản ứng nếu có)

27 tháng 7 2018

a. Bazo làm phenolphtalein hóa hồng

NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, KOH

b. Bazo pư với CO2

2NaOH + CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O

NaOH + CO2 \(\rightarrow\) NaHCO3

2KOH + CO2 \(\rightarrow\) K2CO3 + H2O

KOH + CO2 \(\rightarrow\) KHCO3

Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O

Ca(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2

Ba(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3 + H2O

Ba(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2

24 tháng 7 2018

a) phân loại :

* oxit axit :

+ CO : cacbon monooxit

+ CO2 : cacbon đioxit ( cacbonic)

+ N2O5: đinito pentaoxit

+NO2: nito đioxit

+ SO3: lưu huỳnh trioxit

+ P2O5: điphotpho pentaoxit

* oxit bazo ::

+ FeO : sắt (II) oxit

+BaO : bari oxit

+Al2O3: nhôm oxit

+ Fe3O4: oxit sắt từ

24 tháng 7 2018

b) những chất phản ứng được với nước là

+ CO2

pt : CO2 + H2O -> H2CO3

+N2O5

Pt : N2O5 + H2O -> 2HNO3

+ NO2

pt: NO2 + H2O -> HNO3

+ SO3

Pt : SO3 + H2O -> H2SO4

+ P2O5

pt : P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

+ BaO

pt : BaO + H2O -> Ba(OH)2

Oxit axit Oxit bazơ
1. \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\) 1. \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
2. \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\) 2. \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
3. \(P_2O_5+3K_2O\rightarrow2K_3PO_4\) 3. \(SO_2+BaO\rightarrow BaSO_3\)
\(2HCl+BaO\rightarrow BaCl_2+H_2O\) Bonus:\(SO_2+2KOH\rightarrow K_2SO_3+H_2O\)

1. Dãy các oxit nào dưới dây tác dụng vs H2SO4 loãng A. FeO , Na20 , NO2 B. CaO , MgO,P2O5 C. K2O ,FeO,CaO D. SO2, Nao,Ar03 2. bazơ tan và không tan có tính chất hóa học chung là A. Làm quỳ tím hóa xanh B. tác dụng vs axit tạo ra muối và nước C. Tác dụng vs axit tạo ra muối và nước D. Bị nhiệt phân hủy tạo ra oxit bazơ và nước 3.Chộn 2 dung dịch nào sau đây vs nhau sẽ xuất hiện kết tủa : A. Ba(NO3)2 , NaCl...
Đọc tiếp

1. Dãy các oxit nào dưới dây tác dụng vs H2SO4 loãng
A. FeO , Na20 , NO2
B. CaO , MgO,P2O5
C. K2O ,FeO,CaO
D. SO2, Nao,Ar03
2. bazơ tan và không tan có tính chất hóa học chung là
A. Làm quỳ tím hóa xanh
B. tác dụng vs axit tạo ra muối và nước
C. Tác dụng vs axit tạo ra muối và nước
D. Bị nhiệt phân hủy tạo ra oxit bazơ và nước
3.Chộn 2 dung dịch nào sau đây vs nhau sẽ xuất hiện kết tủa :
A. Ba(NO3)2 , NaCl
B. K2SO4 , AgNO3 ,
D. CuCl2, ZnSO4
4 Nung 100 (g) CaCO3 ở nhiệt độ cao , sau phản ứng thu đc 44,8 (g) CaO Hiệu xuất phản ứng là :
A 75%
B. 80%
C. 85%
D 90%
5. Cho 5,4 (g) Al vào dung dịch H2SO4 loãn dư thể tích kí H2 ở Đktc là :
A. 2,24 ( l )
B 6,72 l
C 4,48 l
D 5,6 l
6. Đơn chất tác dụng vs dung dịch H2SO4 loãng giải phóng kí H2 là :
A . kẽm
B Lưu huỳnh
C Đồng
D Thủy ngân

Mn làm giúp mk vs ạ

2
22 tháng 12 2018

Câu 1-C; Câu 2 có 2 đáp án giống nhau, nếu C là tác dụng với oxit axit tạo ra muối và nước thì chọn đáp án B còn nếu B là tác dụng với oxit axit tạo ra muối và nước thì chọn C; Câu 3- thiếu đáp án C còn 3 đáp án trên đều ko tạo ra kết tủa; Câu 4-B; Câu 5-B; Câu 6-A

22 tháng 12 2018
1 2 3 4 5 6
C B và C đều được vì 2 đáp án này giống nhau k có đáp án B B A

15 tháng 10 2017

Na2O + H2O -> 2NaOH (1)

nNa2O=0,5(mol)

Theo PTHH 1 ta có:

2nNa2O=nNaOH=1(mol)

CM dd NaOH=\(\dfrac{1}{1}=1M\)

b;

2NaOH + H2SO4 ->Na2SO4 + 2H2O (2)

Theo PTHH 2 ta có:

\(\dfrac{1}{2}\)nNaOH=nH2SO4=0,5(mol)

mH2SO4=0,5.98=49(g)

mdd H2SO4=49:20%=245(g)

Vdd H2SO4=245:1,14=215(ml)

15 tháng 10 2017

thanks

a)

Oxit axit Oxit Bazo Oxit Lưỡng tính Oxit trung tính
SiO2: silic đioxit -> Axit tương ứng: H2SiO3

BaO: Bari oxit -> Bazo tương ứng: Ba(OH)2

Fe3O4: Sắt từ oxit -> Bazo tương ứng: Fe(OH)2, Fe(OH)3

Al2O3: Nhôm oxit -> Bazo tương ứng: Al(OH)3

CO: cacbon oxit

NO2: nito dioxit

b)

BaO + H2O -> Ba(OH)2

SiO2 + H2O -> H2SiO3

2 Al + 2 NaOH + 2 H2O -> 2 NaAlO2 + 3 H2

SiO2 + 2NaOH -> Na2SiO3 + H2O

BaO + CO2 -> BaCO3

Fe3O4 + 4 H2 -to-> 3 Fe + 4 H2O

26 tháng 7 2017

1, CT: AO

\(m_{A\left(OH\right)_2}=\dfrac{200.8,55}{100}=17,1g\)

AO + H2O \(\rightarrow\) A(OH)2

pt: A + 16 A + 32 + 2

de: 15,3 17,1

Ta co:\(17,1\left(A+16\right)=15,3\left(A+32+2\right)\)

\(\Leftrightarrow17,1A+273,6=15,3A+520,2\)

\(\Leftrightarrow1,8A=246,6\Rightarrow A=137\)

\(\Rightarrow CT:BaO\)

26 tháng 7 2017

1, Gọi CTHC là RO

RO + H2O R(OH)2

x x x

mRO = ( MR + 16 ) . x <=> mRO = xMR + 16x

<=> mRO - 16x = xMR <=> 13,5 - 16x = xMR ( 1 )

Ta có Mdung dịch = \(\Sigma\)Mtham gia

= mRO + mH2O

Mà theo định luật bảo toàn khối lượng thì mRO + mH2O = 200 (g)

=> C%R(OH)2 = \(\dfrac{m_{\text{R(OH)2}}}{200}\) . 100 = 8,55

=> mR(OH)2 = 17,1 ( gam )

=> 17,1 = ( MR + 34 )x = xMR + 34x ( 2 )

Thế (1) vào (2) => 17,1 = 13,5 - 16x + 34x

=> x = 0,2 ( mol )

=> xMR = 13,5 - 16x

=> 0,2MR = 13,5 -16 . 0,2

=> MR = 52

=> R là Cr

=> CTHC là CrO