K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2019

Chọn câu B.

Vật AB cách thấu kính d = 30cm, vật ngoài khoảng OF nên cho ảnh thật ngược chiều với vật.

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Trên hình vẽ, xét hai cặp tam giác đồng dạng:

ΔABO và ΔA’B’O; ΔA’B’F’ và ΔOIF’.

Từ hệ thức đồng dạng được:Giải bài tập Vật lý lớp 9

Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)

Giải bài tập Vật lý lớp 9

↔ dd' – df = d'f (1)dd' – df = d'f (1)

Chia cả hai vế của (1) cho tích d.d’.f ta được:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

(đây được gọi là công thức thấu kính cho trường hợp ảnh thật)

Thay d = 30cm, f = 15cm ta tính được: OA’ = d’ = 30cm

Câu 1.

Khoảng cách từ ảnh đến thấu kinh:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{d}\Rightarrow\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Rightarrow d'=10cm\)

Độ cao vật: \(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{h}{18}=\dfrac{30}{10}\Rightarrow h=54cm\)

Câu 2.

Bạn tự vẽ hình nha!!!

Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{d}\Rightarrow\dfrac{1}{60}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{40}\Rightarrow d'=24cm\)

Chiều cao ảnh: \(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{2}{h'}=\dfrac{40}{24}\Rightarrow h'=1,2cm\)

Câu 2: Ảnh ảo nha!!!

21 tháng 8 2017

a. Hình vẽ:Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

b. Ảnh ảo

c. Do A = F nên BO, AI là hai đường chéo của hình chữ nhật ABIO. B' là giao điểm của hai đường chéo BO, AI

=> A'B' là đường trung bình ΔABO

Nên OA' = 1/2.OA = 1/2.20= 10 (cm).

16 tháng 11 2018

Vật sáng đặt ngoài tiêu cự vậy qua thấu kính hội tụ cho một ảnh thật, ngược chiều với vật như hình vẽ:

Đề kiểm tra Vật Lí 9

∆ ABO ~ ∆ A’B’O => AB/A'B' = OA/OA' (1)

∆ OIF’ ~ ∆ A’B’F’ => OI/A'B' = OF'/F'A' (2)

Và OI = AB nên từ (1) (2) suy ra:

Đề kiểm tra Vật Lí 9

30/d' = 15/(d'-15 ) giải ra ta được d’ = 30cm. Vậy ảnh thật cách thấu kính 30cm.

15 tháng 3 2018

Đáp án B

Tương tự từ ∆ đồng dạng ta được công thức:

d/d' = f/(f+d')

⇔ d/24 = 12/(12+24) = 1/3

d = 24/3 = 8 (cm)

14 tháng 3 2022

Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.

Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{d}\Rightarrow\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{8}\)

\(\Rightarrow d'=4,8cm\)

Bn cho mik hỏi có thấu kính là bao nhiêu

 

1/ Thấu kính phân kì có đặc điểm và tác dụng nào dưới đây?A. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.B. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.C. Có phần giữa dày hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.D. Có phần giữa dày hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.2/ Chiếu một...
Đọc tiếp
1/ Thấu kính phân kì có đặc điểm và tác dụng nào dưới đây?
A. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.
B. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.
C. Có phần giữa dày hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.
D. Có phần giữa dày hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.
2/ Chiếu một chum tia sáng song song vào một thấu kính phân kì, theo phương vuông góc với mặt của thấu kính.
A. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ loe rộng dần ra.
B. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ thu nhỏ dần lại.
C. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có chỗ bị thắt lại.
D. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có chỗ trở thành chum tia song song.
3/ Chiếu một tia sáng qua quang tâm của một thấu kính phân kì, theo phương không song song với trục chính. Tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào?
A. Phương bất kì.
B. Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới.
C. Phương lệch lại gần trục chính so với tia tới.
D. Phương cũ.
4/ Chiếu một tia sáng vào một thấu kính phân kì, theo phương song song với trục chính. Tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào?
A. Phương bất kì.
B. Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới.
C. Phương lệch lại gần trục chính so với tia tới.
D. Giữ nguyên phương cũ
5/ Chọn câu đúng.
Chiếu một chum tia sáng song song vào một thấu kính phân kì theo phương vuông góc với mặt của thấu kính thì chum tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ:
A. loe rộng dần ra.
B. thu nhỏ lại dần.
C. bị thắt lại.
D. trở thành chum tia song song.
6/ Di chuyển một ngọn nến dọc theo trục chính của một thấu kính phân kì, rồi tìm ảnh của nó, ta sẽ thấy gì?
A. Có lúc ta thu được ảnh thật, có lúc ta thu được ảnh thật.
B. Nếu đặt ngọn nến ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính ta sẽ thu được ảnh thật.
C. Ta chỉ thu được ảnh ảo, nếu đặt ngọn nến trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
D. Ta luôn luôn thu được ảnh ảo dù đặt ngọn nến ở bất kì vị trí nào.                   
7/ Ảnh của một ngọn nến qua một thấu kính phân kì:
A. có thể là ảnh thật, có thể là ảnh ảo.
B. chỉ có thể là ảnh ảo, nhỏ hơn ngọn nến.
C. chỉ có thể là ảnh ảo, lớn hơn ngọn nến.
D. chỉ có thể là ảnh ảo, có thể lớn hoặc nhỏ hơn ngọn nến.
8/ Đặt ngón tay trước một thấu kính, rồi đặt mắt sau thấu kính ta thấy một ảnh lớn hơn chính ngón tay đó. Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo?. Thấu kính là hội tụ hay phân kì?
A. Ảnh đó là ảnh thật, thấu kính đó là thấu kính hội tụ.
B. Ảnh đó là ảnh ảo, thấu kính đó là thấu kính hội tụ.
C. Ảnh đó là ảnh thật, thấu kính đó là thấu kính phân kì.
D. Ảnh đó là ảnh ảo, thấu kính đó là thấu kính phân kì.
4
26 tháng 3 2016
1/Đáp án: B
2/Đáp án: A
3/Đáp án: D
4/Đáp án: B
5/Đáp án: A
6/Đáp án: D                   
7/Đáp án: B
8/Đáp án: B
26 tháng 3 2016

1/B

2/A

......