K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2016

Gọi x, y là số mol của 2 chất H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa
Khối lượng hỗn hợp muối ban đầu:
m(hh muối) = m(H2NCH2COONa) + m(H2NCH2COONa) = 97x + 111y = 25,65gam [1]
Cho dung dịch muối tác dụng với dung dịch H2SO4:
2NaOOCCH2NH2 + 2H2SO4 → (HOOCCH2NH3)2SO4 + Na2SO4
x                   x
2NaOOCCH2CH2NH2 + 2H2SO4 → (HOOCCH2NH3)2SO4 + Na2SO4
y                      y
Số mol H2SO4 cần dùng: n(H2SO4) = x + y = 1.0,25 = 0,25mol [2]
Giải hệ PT [1], [2] ta được: x = 0,15mol và y = 0,1mol
Theo ĐL bảo toàn khối lượng, tổng khối lượng muối do H2NCH2COONa tạo thành:
m(hh muối) = m(NaOOCCH2NH2) + 98x = 0,15.97 + 0,15.98 = 29,25 gam
Đáp án A.

4 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

26 tháng 9 2016

Cu ko td với HCl => rắn sau p/ứ là Cu 
=>m (Mg, Al)=9,14-2,54=6,6g 
pt: Kloai + HCl -> muối + H2 
nH2=0,35mol=>nHCl=2nH2=0,7 mol 
AD ĐLBT khối lượng: 
m kim loại p/ứ + mHCl = m Muối + mH2 
=> m Muối = 6,6 + 0,7.36,5 - 0,35.2=31,45g 
=> đáp án A 

30 tháng 9 2016

đáp án A nhá
ta có nH2=0,35mol
mặt khác theo bảo toàn e ta có 2(H+) + 2e->   H2
                                                         0,7mol<-------0,35mol
mặt khác HCL     =(H+)  + Cl-
                0,7mo<--0,7mol
theo bảo toàn khối lg
m(kim loại pư)+m(hcl)=m(muối) + m(h2) ( do kim loại dư hcl hết)
m muối=(m kim loại thực tế - m kim loại dư) + m(hcl) -m(h2)
              =(9,14-2,54)+(0,7.36.5)-(0,35.2)=31,45g

25 tháng 6 2016

nCO2=0,2mol, nNaOH=0,001mol

bạn lập tỉ lệ 

-->muối tạo thành là NaHCO3

mNaHCO3=0,084g

26 tháng 6 2016

Bạn ơi ! bạn chỉ giúp mình làm sao để tính n của NaOH

28 tháng 7 2016

m dung dịch sau phản ứng = m1 + m2 - m1/23 = 22m1/23 + m2. 

C% = [100(40m1/23)]/(22m1/23 + m2) = 4000m1/(22m1 + 23m2) 

Gọi: 
a là nồng độ phần trăm chất tan. 
d là khối lượng riêng của dung dịch 
M là phân tử khối của chất tan. 
Cm là nồng độ mol 
--> Cm = 10ad/M = 60/40 = 1,5 mol/lít.

n CO2=\(\frac{4,48}{22,4}\)=0,1 (mol)

m dd NaOH= 1,05 . 190,48= 200 (g)

==> m NaOH=200 . 0,02%=0,04(g)

---->n NaOH = \(\frac{0,04}{40}\)=0,001 (mol)

                      CO2      +     2NaOH      ------>     Na2CO3 +      H2O

ban đầu         0,1                 0,001                                                           !

pư               0,000    <------- 0,001    ------->      0,001 ---->    0,001     !         (mol)

Sau pư     0,0995                  0                          0,001            0,001      !     

vì sau pư CO2 còn dư nên có thêm pt xảy ra

                     CO2      +       Na2CO3    +    H2O ------->        2NaHCO3

ban đầu     0,0995               0,001                                                                   !

pư              0,001   <------    0,001     ----->                                    0,002        !    (mol)

Sau pư     0,0985                  0                                                       0,002        !

sau pư, muối tạo thành là muối axit

m NaHCO3 = 0,002 . 84= 0,168(g)

 

19 tháng 1 2018

trả quần a em ơi

17 tháng 11 2016

Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HNO3, thu được dung dịch Y, có 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm? | Yahoo Hỏi & Đáp

Bài 1: Cho 14 gam bột Fe vào 400ml dung dịch X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,125M. Khuấy nhẹ, cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị m:Bài 2: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M, sau khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 17,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Giá trị của m là:Bài 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 6,4...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 14 gam bột Fe vào 400ml dung dịch X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,125M. Khuấy nhẹ, cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị m:

Bài 2: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M, sau khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 17,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Giá trị của m là:

Bài 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu m gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu?

Bài 4: Cho m gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ phần dung dịch thu m gam bột rắn. Thành phần % của Zn trong hỗn hợp đầu.

Bài 5: Cho 1,36g hỗn hợp gồm Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xong thu được 1,84g rắn B và dung dịch C. Thêm NaOH dư vào dung dịch C thì thu được kết tủa. Nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,2g chất rắn D. Tính % mỗi kim loại trong A và nồng độ mol dung dịch CuSO4 đã dùng.

Bài 6: Cho hỗn hợp 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một dung dịch chứa 3 ion kim loại. Xác định giá trị của x thỏa mãn:

A. 1,8                              B. 1,5                                C. 1,2                        D. 2,0

9
10 tháng 6 2016

Bài 1 :

nFe = 0,25 mol; nAgNO3 = 0,2 mol; nCu(NO3)2 = 0,05 mol.

Giữa Ag+ và Cu2+ thì Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+, nên Ag+ tham gia phản ứng với Fe trước, sau khi Ag+ tham gia phản ứng hết nếu còn dư Fe thì Cu2+  mới tiếp tục tham gia.

                     Fe                       + 2Ag+                       →                      Fe2+                        + 2Ag                              (VII)

nFe = 0,25 mol; nAg+ = 0,2 mol → Fe dư sau phản ứng (VII)

                       Fe                            + 2Ag+                     →                       Fe2+                             +2Ag

                  0,1 (mol)                    0,2 (mol)                                            0,1 (mol)                         0,2 (mol)

Sau phản ứng (VII) ta có:  nFe còn = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol, Ag tạo thành = 0,2 mol.

                         Fe                         + Cu2+                        →                        Fe2+                               + Cu                       (VIII)

nFe = 0,15 mol; nCu2+ = 0,05 mol → Fe vẫn còn dư sau phản ứng (VIII)

                         Fe                         + Cu2+                        →                        Fe2+                              + Cu

                     0,05 (mol)              0,05 (mol)                                              0,05 (mol)                     0,05 (mol)

Vậy, sau phản ứng (VII) và (VIII), chất rắn thu được gồm nAg = 0,2 mol; nCu = 0,05 mol và nFe dư = 0,25 – (0,1 + 0,05) = 0,1 mol.

Nên ta có giá trị của m = mAg + mCu + mFe dư

                                       = 0,2.108 + 0,05.64 + 0,1.56 = 30,4 gam.

10 tháng 6 2016

Bài 2 :

Nhận xét :

- Mg sẽ tác dụng với AgNO3 trước, sau khi AgNO3 hết thì Mg mới phản ứng với Cu(NO3)2.

- Vì chưa biết khối lượng Mg tham gia là bao nhiêu, nên bài toán này ta phải chia ra các trường hợp:

             + Mg tham gia vừa đủ với AgNO3, Cu(NO3)2 chưa tham gia, chất rắn thu được là Ag tính được giá trị m1.

             + AgNO3, Cu(NO3)2 tham gia hết, Mg phản ứng vừa đủ, chất rắn tham gia gồm Ag, Cu có giá trị là m2.

            Nếu khối lượng chất rắn trong 2 trường hợp nằm trong khoảng m1< 17,2 < m2 (từ dữ kiện đề bài, tính toán giá trị m1, m2) có nghĩa là Ag+ tham gia phản ứng hết, Cu2+ tham gia một phần. 

      Đáp số : m = 3,6gam.

6 tháng 11 2016

Gọi số mol của Fe và Cu trong hỗn hợp lần lượt là x và y.

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (1)

x(mol) x(mol)

Cu + Cl2 → CuCl2 (2)

y(mol) y(mol)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (3)

x (mol) 2x(mol) x(mol).

Theo điều kiện bài toán và phương trình hoá học (3) ta có: 127x = 25,4 → x = 0,2

Theo phương trình phản ứng (1) và (2) ta có: 162,5x + 135y = 59,5

Vậy y = 0,2.

Khối lượng mỗi muối là: m FeCl3=32,5gam

m CuCl2=27gam

%FeCl3 = 54,62%.

%CuCl2 = 45,38%

6 tháng 11 2016

câu b

Khối lượng dung dịch HCl 10% đã dùng là:146 gam 0,25 đ

Vậy VHCl = 146 ml.