K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2019

Vì mọi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x

29 tháng 6 2017

bos tay. com

27 tháng 11 2018
   x            \(\sqrt{3}\)          -1       \(\frac{-15}{16}\)           0              2,7        -4.5        
  y    \(-\frac{2\sqrt{3}}{3}\)         \(\frac{2}{3}\)      \(\frac{5}{8}\)       0       -1,8          3
13 tháng 12 2016

*Ở bảng 1: Đại lượng y không phải là hàm số của đại lượng x vì với mỗi giá trị của x là chỉ tìm được 1 giá trị của y. Mà trong bảng có 2 giá trị của y bằng nhau

*Ở bảng 2: Đại lượng y không phải là hàm số của đại lượng x. Mà y là hàm hằng của đại lượng x

27 tháng 11 2017

Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên:

x=a/y với a thuộc Q

Lại có x=10;y=1,6 nên a=x.y=10.1,6=16

theo công thức ta có bảng sau:

x     1             2           -4          8/3       -8       10

y     16            8          -4          6          -2       1,6

27 tháng 11 2017

Hệ số tỉ lệ : 10 . 1,6 = 16

x12-46-810
y168-4\(\frac{8}{3}\)-21,6