K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2019

Chọn B

25 tháng 1 2017

Chọn A

20 tháng 11 2017

Đáp án D

Mình không hiểu tại sao lại sai mọi người xem giúp mình với Câu trả lời của mình đây 1B 2C 3C 4D 5A 6B 7C 8C 9B 10C 11B 12A 13B 14D 15B Đây là câu hỏi.Mọi người giúp mình với Câu 11. Ý không phản ánh đúng chính sách của chính phủ Anh đối với 13 thuộc địa A. Cẩm 13 thuộc địa sản xuất nhiều mặt hàng công nghiệp, cấm mở doanh nghiệp B. Cấm đưa hàng hóa từ Anh sang thuộc địa C. Ban hành...
Đọc tiếp

Mình không hiểu tại sao lại sai mọi người xem giúp mình với

Câu trả lời của mình đây 1B 2C 3C 4D 5A 6B 7C 8C 9B 10C 11B 12A 13B 14D 15B

Đây là câu hỏi.Mọi người giúp mình với

Câu 11. Ý không phản ánh đúng chính sách của chính phủ Anh đối với 13 thuộc địa A. Cẩm 13 thuộc địa sản xuất nhiều mặt hàng công nghiệp, cấm mở doanh nghiệp B. Cấm đưa hàng hóa từ Anh sang thuộc địa C. Ban hành chế độ thuế khóa nặng nề D. Không được khai khẩn những vùng đất ở miền Tây

Câu 12. Từ thế kỉ XVII, tình hình kinh tế Anh có điểm gì nổi bật? A. Nền kinh tế phát triển nhất châu Âu B. Công nghiệp tương đối phát triển, nông nghiệp lạc hậu C. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã thâm nhập vào nông nghiệp D. Bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp

Câu 13. Tầng lớp quý tộc mới ở Anh là tầng lớp A. có nguồn gốc quý tộc phong kiến, cấu kết với tăng lữ bóc lột nhân dân B. có quyền lợi chính trị gắn với quý tộc phong kiến, quyển lợi kinh tế gắn với giai cấp tư sản. C. có quan hệ gần gũi với nhân dân D. đã thực hiện nhiều chính sách tiến bộ đối với nhân dân

Câu 14. Ngày 4 –-7-1776 trở thành ngày Quốc khánh của nước Mĩ vì A. Là bùng nổ cuộc Chiến tranh giảnh độc lập của 13 thuộc địa B. Là ngày cuộc Chiến tranh giảnh độc lập của 13 thuộc địa giảnh thắng lợi C. Là ngày thực dân Anh công nhận độc lập ở 13 thuộc địa Bắc Mi D. Đại hội lục địa thông qua Tuyên ngôn độc lập, thành lập Hợp chủng quốc Mĩ Câu 15. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ cuộc cách mạng ở Anh là A. Những mâu thuẫn trong xã hội Anh không thể điều hòa được nữa B. Vua Anh dùng vũ lực đản áp Quốc hội khi yêu cầu về tài chính không được thông qua C. Quân đội đứng về phía Quốc hội chống lại nhà vua D. Nhân dân đứng về phía Quốc hội phản đối nhà vua quyết liệt

Câu 1. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì? A. Đưa đến sự ra đời một nhà nước mới ở Tây bán cầu B. Có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Mĩ phát triển C. Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh D. Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống phong kiến ở Châu Âu và giành độc lập ở Mĩ Latinh

Câu 2. Ý không phản ánh đúng những biện pháp mà chính quyền phong kiến Anh đã thực hiện nhằm cản trở sự phát triển kinh doanh của tư sản và quý tộc mới là A. Nhiều đặc quyền phong kiến vẫn được duy trì B. Đặt ra nhiều thứ thuế mới C. Cấm tư sản và quý tộc mới kinh doanh một số ngành công nghiệp D. Nhà nước độc quyển thương mại, thu thuyền bè

Câu 3. Từ thế ki XVII, nền nông nghiệp Anh có điểm gì nổi bật? A. Nông nghiệp lạc hậu, manh mún B. Nông nghiệp kém phát triển, bị nông phẩm của Pháp cạnh tranh C. Phương thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa thâm nhập mạnh vào nông nghiệp D. Bắt đầu cuộc cách mạng trong lĩnh vực nông nghiệp

Câu 4. Vua Sáclơ I bị xử tử là do A. Ý muốn của giai cấp tư sản B. Quyết định của những người đứng đầu Quốc hội C. Theo quy định của Hiến pháp nước Anh vì nhà vua phạm tội phản quốc D. Nguyện vọng của đông đảo quần chúng nhân dân

Câu 5. Nhà vua Anh đã dựa vào lực lượng nảo để chống lại Quốc hội? A. Quý tộc phong kiến và Giáo hội Anh. C. Quý tộc mới. Câu 6. Ý không phản ánh đúng ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII là A. Lật đổ chế độ phong kiến B. Được ví như “cái chổi khổng lồ" quét sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn D. Có ý nghĩa trọng đại trong thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản B. Nông dân và công nhân. D. Giáo hội Anh.

Câu 7. Yếu tố nào là cơ bản tạo nên sự hình thành một dân tộc mới trên địa bàn 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ? A. Sự phân công sản xuất: miền Nam kinh tế đồn điển, miền Bắc kinh tế công nghiệp B. Cư dân 13 thuộc địa đều là người Anh di cư sang C. Thị trường thống nhất hình thành, tiếng Anh trở thành ngôn ngữ chính ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ D. Cư dân thuộc địa đều có mâu thuẫn với chính quyền thực dân Anh

Câu 8. Đặc điểm kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ nửa đầu thế kỉ XVIII là A. Miền Nam phát triển kinh tế công nghiệp B. Miền Bắc phát triển kinh tế thương nghiệp C. Miền Nam kinh tế đồn điển, miền Bắc kinh tế công thương nghiệp D. Cả hai miền Bắc – Nam đều có các đồn điền, trang trại lớn

Câu 9. Tại sao thực dân Anh ra sức kìm hãm sự phát triển kinh tế ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ? A. Nền kinh tế 13 thuộc địa đang thoát dần khỏi sự kiểm soát của nước Anh B. Nền kinh tế 13 thuộc địa trở thành đối thủ cạnh tranh với chính quốc C. Nền kinh tế 13 thuộc địa phát triển một cách tự phát D. Tạo ra phát triển cân đối giữa hai miền Nam và Bắc của 13 thuộc địa

Câu 10. Tháng 7 – 1776, diễn ra sự kiện lịch sử trọng đại nào ở 13 thuộc địa? A. Đại hội lục địa lần thứ nhất được tổ chức B. Đại hội lục địa lần thứ hai được tổ chức C. Các đại biểu của 13 thuộc địa thông qua Tuyên ngôn độc lập D. Nghĩa quân giành thắng lợi lớn tại Xaratôga

1
27 tháng 3 2020

nhiều quá

25 tháng 7 2019

Chọn B

21 tháng 8 2018

* Sự phát triển của thủ công nghiệp:

    - Nghề thủ công truyền thống tiếp tục pahts triển và đạt trình độ cao như: dệt,gốm...

    - Một số nghề mới xuất hiện như: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài...

    - Khai thác mỏ- một ngành quan trọng rất phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.

    - Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều.

    - Ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội vừa sản xuất vừa bán hàng.

* Sự phát triển của thương nghiệp:

    - Nội thương:

        + Chợ, làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi và ngày càng đông đúc.

        + Ở nhiều nơi xuất hiện làng buôn.

        + Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.

        + Buôn bán giữa các vùng miền phát triển.

    - Ngoại thương:

        + Thuyền buôn các nước (kể cả các nước châu Âu như: Bồ ĐàoNha, Hà Lan, Pháp, Anh) đến Việt Nam buôn bán càng Tấp nập.

        + Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.

* Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế hàng hóa ở các thế kỷ XVI-XVII:

    - Do chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn.

    - Do các nghề thủ công phát triển mạnh mẽ, sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều.

    - Do cuộc phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông – Tây thuận lợi.

    - Do vị trí địa lý của nước ta thuận lợi cho việc giao thông đi lại ở các vùng miền và thu hút được thương nhân các nước.

30 tháng 4 2017

Đáp án: C

17 tháng 3 2016

a. Những tiền đề phát triển kinh tế nông nghiệp ở nước ta từ thế kỉ X-XV:

- Đất nước độc lập thống nhất

- Điều kiện tự nhiên nước ta thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp

- Quyết tâm của cả nhà nước và nhân dân trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.

b. Chính sách khuyến nông

- Chính sách khai hoang

+ Từ thời ĐInh - Tiền Lê, nhà nước và nhân dân chăm lo khai phá đất hoang, mở rộng diện tích canh tác

+ Nhà Lý - Trần không ngừng khuyến khích khai hoang, đẩy mạnh sản xuất. Do vậy, nhiều vùng châu thổ các con sông lớn và vùng ven biển, nhiều xóm làng mới được thành lập.

+ Nhà nước còn khuyến khích các vương hầu, quý tộc mộ dân đi khai hoang lập điền trang.

- Phát triển thủy lợi

+ Nhà Tiền Lê cho dân đào vét mương máng

+ Nhà Lý huy động nhân dân cho đắp đê sông Như Nguyệt, sông Hồng.

+ Nhà Trần huy động nhân dân đắp đê "quai vạc".

+ Nhà Lê, cho nhà nước đắp đê ngăn biển, đặt chức quan Hà đê sứ trông coi cho công trình thủy lợi.

- Bảo vệ sức kéo

+ Các triều đại đều chăm lo bảo vệ sức kéo trâu bò.

+ Xuống chiếu phạt nặng kẻ trộm trâu bò hoặc mổ trộm trâu bò. Vua Lê ra lệnh cấm giết thịt trâu bò.

- Đảm bảo sức sản xuất

+ Đảm bảo sức lao động thể hiện qua chính sách "Ngụ binh ư nông".

+ Nhà Hồ đặt phép hạn điền, hạn nô nhằm hạn chế ruộng đất tư hữu

+ Nhà Lê sơ ban hành chính sách quân điền, quy định phân chia ruộng đất công làng xã.

- Đánh giá

+ Những chính sách trên không những đảm bảo sức sản xuất mà còn có tác dụng tích cực cho vấn đề an ninh quốc phòng, đảm bảo lực lượng quân đội thường trực.

+ Những chính sách khuyến nông trên của các triều đại phong kiến thời độc lập tự chủ mang tính toàn diện tích cực. Tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của kinh tế nông nghiệp.

c. Tác dụng của sự phát triển kinh tế nông nghiệp

- Xây dựng một nền kinh tế tự chủ toàn diện. Đời sống nhân dân ổn đinh.

- Là cơ sở cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.

15 tháng 6 2021

Câu 2. Nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ cuộc chiến tranh giành độc lập của nhân dân thuộc địa Bắc Mĩ là gì

A. Do sự phát triển nhanh chóng của kinh tế tư bản chủ nghĩa B. Do Chính quyền TD Anh ngăn cản sự phát triển kinh tế tư bản Bắc Mĩ

C. Do mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản ở miền Bắc và chủ nô ở miền Nam

D. Do sự tranh giành thuộc địa Bắc Mĩ giữa thực dân Anh và thực dân Pháp

19 tháng 2 2021

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa cuộc nội chiến ở Mĩ (cuối thế kỉ XIX)? 

A Tạo điều kiện phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở miền Nam.

 B. Thống nhất đất nước sau nhiều năm bị chia cắt.  

C. Giúp kinh tế Mĩ vươn lên mạnh mẽ vào cuối thế kỉ XIX  

D. Xoá bỏ hoàn toàn chế độ nô lệ ở miền Nam.