Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thứ tự | Tên tổ chức kinh tế | Số thành viên | Tên viết tắt |
---|---|---|---|
1 | Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương. | 21 | APEC |
2 | Thị trường chung Nam Mĩ. | 5 | MERCOSUR |
3 | Hiệp hội các nước Đông Nam Á. | 10 | ASEAN |
4 | Liên minh Châu Âu. | 27 | EU |
5 | Hiệp ước Tự do Thương mại Bắc Mĩ. | 3 | NAFTA |
-
- Cộng hoà Indonesia
- Liên bang Malaysia
- Cộng hoà Philippines
- Cộng hòa Singapore
- Vương quốc Thái Lan
- Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
- Vương quốc Brunei
- Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
- Liên bang Myanma
- Vương quốc Campuchia
Gồm 10 quốc gia:
- Việt Nam
- Philipin
- Malaixia
- Brunây
- Inđônêxia
- Xingapo
- Thái Lan
- Campuchia
- Lào
- Mianma
Tham khảo:
EU thiết lập thị trường chung trong khối là bởi vì:
EU thiết lập thị trường chung trong khối là nhằm xóa bỏ đi những trở ngại trong việc phát triển kinh tế trên cơ sở thực hiện bốn mặt tự do của lưu thông:
Tự do di chuyển, tự do lưu thông dịch vụ, tự do lưu thông hàng hóa và tự do lưu thông tiền vốn.
Mặt khác, việc thiết lập thị trường chung trong khối sẽ giúp cho các nước đẩy mạnh phát triển nền kinh tế, tăng cường sức cạnh tranh của EU đối với các trung tâm kinh tế lớn ở trên thế giới.
Việc hình thành thị trường chung châu Âu và đưa vào sử dụng đồng tiền chung ơ-rô có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển EU: nó đã thực sự mang lại những lợi ích lớn.
Cụ thể đó là:
Việc đưa vào sử dụng đồng tiền chung có tác dụng nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu, thủ tiêu những rủi ro khi chuyên đổi tiền tệ, tạo thuận lợi trong chuyển giao vốn trong EU và đơn giản công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia.
Đáp án D
- Toàn cầu hóa và khu vực hóa là quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt. Đó là sự hợp tác, trao đổi trong mối quan hệ song phương giữa hai quốc gia (VD. Việt Nam – Nhật Bản), quan hệ đa phương giữa một quốc gia với nhiều quốc gia khác trong một môi trường chung (VD. Việt Nam trong mối quan hệ với các nước thành viên thuộc WTO, ASEAN..).
- Bên cạnh những cơ hội hợp tác phát triển, toàn cầu hóa và khu vực hóa cũng đem lại nhiều thách thức, cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia trên trường quốc tế.
=> Như vậy, toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế dẫn đến mối quan hệ kinh tế giữa các nước có chung đặc điểm là hợp tác, cạnh tranh, quan hệ song phương, đa phương.
Đáp án D.
Giải thích: Toàn cầu hóa và khu vực hóa là quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt. Đó là sự hợp tác, trao đổi trong mối quan hệ song phương giữa hai quốc gia, quan hệ đa phương giữa một quốc gia với nhiều quốc gia khác trong một môi trường chung. Bên cạnh những cơ hội hợp tác phát triển, toàn cầu hóa và khu vực hóa cũng đem lại nhiều thách thức, cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia trên trường quốc tế. Như vậy, toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế dẫn đến mối quan hệ kinh tế giữa các nước có chung đặc điểm là hợp tác, cạnh tranh, quan hệ song phương, đa phương.
a) Đặc điểm về tự nhiên
- Vị trí địa lí: nằm ở ngã 3 lục địa Á – Âu - Phi, trên các tuyến hàng hải quốc tế quan trọng từ ĐTD đi Ấn Độ Dương
- Địa hình: núi và cao nguyên chiếm ưu thế, đồng bằng ít
- Khí hậu: phần lớn là khí hậu cận nhiệt và nhiệt đới khô, cảnh quan hoang mạc là chủ yếu.
- Khoáng sản: dầu là tài nguyên quan trọng, nhất là các nước ven vịnh Pec-xich cung cấp tới 65% nhu cầu cho thế giới.
b) Đặc điểm về xã hội
- Là nơi xuất hiện nền văn minh cổ đại
- Là cái nôi của nhiều tôn giáo lớn trên thế giới
- Phần lớn dân cư theo đạo Hồi
- Thu nhập bình quân đầu người chênh lệch lớn: những nước có dầu thì thu nhập khá cao (Ả rập Xeeut: 7000 USD/ng, Qua ta: 12.300 USD/ng), còn các nước không có dầu thì thấp.
- Những cuộc xung đột kéo dài, gây bất ổn định về chính trị - xã hội
c) Đặc điểm về kinh tế
- Đa số các nước kinh tế chưa phát triển, một số nước có dầu mỏ mặc dù thu nhập cao nhưng không bền vững vì là xuất khẩu tài nguyên.
- Nông nghiệp kém phát triển vì thiếu nước, đất canh tác ít, trình độ khoa học kĩ thuật chưa cao. Đa số phải nhập khẩu nông sản (trừ Ixraen).
- Công nghiệp: các nước có dầu thì có ngành công nghiệp khai khoáng và lọc dầu, các nước khác thì không đáng kể.
Đáp án A
Ơ-rô, với tư cách là đồng tiền chung của EU đã được đưa vào giao dịch, thanh toán từ năm 1999. Đến năm 2004 đã có 13 nước thành viên EU (Bỉ, CHLB Đức, Pháp, Phần Lan, I-ta-li-a, Hà Lan, Áo, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Lúc-xăm-bua, Hi Lạp, Ai-len và Xlô-ve-ni-a) sử dụng ơ-rô là đồng tiền chung
- Mục tiêu chính của ASEAN:
+ Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội
+ Thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực
+ Thúc đẩy hợp tác, tích cực và hỗ trợ lẫn nhau
+ Duy trì hợp tác chặt chẽ cùng có lợi giữa ASEAN với các nước hoặc tổ chức quốc tế khác.
- Cơ chế hoạt động của ASEAN tuân theo các nguyên tắc đảm bảo được mục tiêu và được thể hiện qua hoạt động của các cơ quan ASEAN.
- Thành tưu và thách thức:
Thành tựu:
+ Về kinh tế, ASEAN đã xây dựng được các cơ chế hợp tác mở trộng giữa các nước thành viên trong khối , và ngoài khooid.
+ Về xã hội, chất lượng cuộc sống của người dân được nâng cao, các vấn đề y tế, giáo dục không ngừng được cải thiện.
+ Về khai thác tài nguyên môi trường: Các nước thành viên đang chung tau giải quyết các vấn đề quản lí tài nguyên nước, biến đổi khí hậu,..
+ Về giữ gìn chủ quyền và an ninh khu vực: Các nước thành viên đã tạo dựng được môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực,..
Thách thức:
+ Về kinh tế. có sự chênh lệch lớn về trình độ giữa một số nước thành viên. Quy mô nền kinh tế trong thành viên vẫn còn nhỏ.
+ Về đời sống xã hội, có sự chênh lệch đáng kể về thu nhập bình quân đầu người giữa các nước thành viên, tình trang thất nghiệp, thiếu việc làm ở khu vực đô thị,..
+ Về khai thác tài nguyên và môi trường, việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên còn chưa hợp lí, tình trạng ô nhiễm môi trường còn xảy ra nhiều ở quốc gia.
- Vai trò của Việt Nam: Thức đẩy sự kết nạp các nước Lào, Mi - an- ma và Cam- pu chia vào ASEAN, Cùng các nước mở rộng quan hệ hợp tác nội khối, khu vục và quốc tế,..
Đáp án C.
Giải thích: Kết hợp kiến thức giữa 2 bài Liên minh châu Âu và Khu vực Đông Nam Á, tìm ra đặc điểm chung. Đây đều là liên kết thu vực, khu vực Đông Nam Á chưa: Có 1 thị trường chung; Sử dụng đồng tiền chung; Đã bỏ hàng rào thuế quan giữa các nước