Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Mặt trời: đc cấu tạo tứ khí hydro
- Mặt trăng: do có thiên thể va chạm vào trái đất làm bắn tung các vât bị nung chảy ra khỏi trái đất
- Trái đất: cấu tạo từ đá và kim loại gồm 3 phần là; lớp vỏ; lớp nhân và lớp trung gian
Trên Google họ nói rõ, đúng hơn, lên đó tìm là nhanh nhất đó
Đây là một góp ý nho nhỏ
Câu 1:
a)
- Trên bề mặt Trái Đất có 4 loại khối khí.
+ Khối khí nóng. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
+ Khối khí lạnh. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
+ Khối khí đại dương. Đặc điểm: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
+ Khối khí lục địa. Đặc điểm: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
b) Về mùa đông, khối khí lạnh thường tràn xuống miền bắc nước ta.
Câu 2:
a, Trên Trái đất có 3 đới khí hậu: nhiệt đới,ôn đới,hàn đới.
*Đặc điểm, vị trí của đới nhiệt đới:
+Vị trí; chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
+Góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.
+Thời gian chiếu sáng trong năm; chênh nhau ít.
+Nhiệt độ: nóng quanh năm
+Lượng mưa: 1000mm-2000mm
+ Gió: Tín Phong
b, -Việt Nam thuộc đới nóng (nhiệt đới)
-Gió thổi ở nước ta là gió Lào (mk ko chắc lắm, thấy trên mạng ghi vậy)
Chúc bạn học tốt!!!!
chào bạn!
1. sự lặp đi lặp lại
2. thời tiết
3. một thời gian dài
4. một quy luật
5. bão hòa
6. hơi nước
7. đọng lại
8. sự ngưng tụ
9. thành phần khoáng
10. thành phần hữu cơ
11. phần lớn
12.tỉ lệ nhỏ
13. độ phì
14. quan trọng
15. sinh trưởng được thuận lợi
16. sinh trưởng khó khăn.
Độ muối của nước biển và đại dương là do: Do nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra. Độ muối trong các biển không giống nhau tùy thuộc vào nguồn nước sông đổ vào biển và sự bốc hơi của nước biển.
=> Nên ta chọn đáp án D
Hc tốt!?
1. Nếu trục Trái Đất đứng thẳng thành một góc vuông với mặt phẳng quỹ đạo, thì khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời bao giờ cũng chiếu thẳng vào xích đạo thành một góc vuông với mặt đất. Lúc đó hiện tượng các mùa sẽ không có ở bất cứ nơi nào trên Trái Đất. Nhiệt độ lúc nào cũng cao nhất ở xích đạo và giảm dần về phía hai cực.
2. Nếu trục Trái Đất trùng hợp với mặt phẳng quỹ đạo (nằm trong mặt phẳng quỹ đạo), thì khi Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời, trên bề mặt trái đất sẽ có hiện tượng các mùa ở khắp mọi nơi, nhưng sự thay đổi nhiệt độ giữa các mùa sẽ rất khốc liệt. Trong một năm, ánh sắng mặt trời sẽ lần lượt chiếu thẳng góc từ xích đạo lên cả hai địa cực. Lúc đó sẽ không còn các khái niệm đường chí tuyến, vùng nội chí tuyến v.v.
1. Nếu trục Trái Đất đứng thẳng thành một góc vuông với mặt phẳng quỹ đạo, thì khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời bao giờ cũng chiếu thẳng vào xích đạo thành một góc vuông với mặt đất. Lúc đó hiện tượng các mùa sẽ không có ở bất cứ nơi nào trên Trái Đất. Nhiệt độ lúc nào cũng cao nhất ở xích đạo và giảm dần về phía hai cực.
2. Nếu trục Trái Đất trùng hợp với mặt phẳng quỹ đạo (nằm trong mặt phẳng quỹ đạo), thì khi Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời, trên bề mặt trái đất sẽ có hiện tượng các mùa ở khắp mọi nơi, nhưng sự thay đổi nhiệt độ giữa các mùa sẽ rất khốc liệt. Trong một năm, ánh sắng mặt trời sẽ lần lượt chiếu thẳng góc từ xích đạo lên cả hai địa cực. Lúc đó sẽ không còn các khái niệm đường chí tuyến, vùng nội chí tuyến v.v.
Câu 31. Khi đo nhiệt độ không khí người ta phải?
A. Ngoài trời nắng, cách mặt đất 3m
B. Nơi mát, cách mặt đất 1m
C. Ngoài trời, sát mặt đất
D. Trong bóng râm, cách mặt đất 2m.
Câu 32. Trên bề mặt trái đất nước mặn chiếm bao nhiêu %?
A. 82%
B. 79%
C. 97%
D. 70%
Câu 33. Biển Ban Tích có độ muối rất thấp là do?
A. Biển rất ít mưa, độ bốc hơi lớn
B. Nhiều sông đổ vào, độ bốc hơi lớn
C. Biển đóng băng quanh năm
D. Biển kín có nguồn nước sông phong phú
Câu 34. Đặc điểm nào không đúng với thành phần hữu cơ trong đất?
A. Chiếm tỉ lệ nhỏ trong lớp đất
B. Có màu xám thẫm hoặc đen
C. Tồn tại chủ yếu ở lớp trên cùng của đất
D. Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ.
Câu 35. Khoáng sản nào sau đây thuộc nhóm khoáng sản năng lượng?
A. Than đá, dầu mỏ
B. Sắt, mangan
C. Đồng, chì
D. Muối mỏ, apatit
Câu 36. Độ muối trong nước biển và đại dương có được là nhờ các nguồn cung cấp?
A. Nước mưa B. Nước sinh hoạt
C. Do các sinh vật D. Đất , đá trong đất liền đưa ra
.
Câu 37. Thành phần chiếm khối lượng lớn nhất trong đất là?
A. Chất hữu cơ. B. Chất khoáng. C. Nước. D. Không khí.
Câu 38. Nguyên nhân của sóng thần là do?
A. Động đất ngầm dưới đáy biển. B. Do sức hút cử Mặt Trăng và Mặt Trời.
C. Sức hút của mặt Trăng. D. Gió.
Câu 39. Cấu tạo của đất bao gồm có mấy tầng chính ?
A. Hai tầng. B. Ba tầng. C. Bốn tầng. D. Năm tầng.
Câu 31. Khi đo nhiệt độ không khí người ta phải?
A. Ngoài trời nắng, cách mặt đất 3m
B. Nơi mát, cách mặt đất 1m
C. Ngoài trời, sát mặt đất
D. Trong bóng râm, cách mặt đất 2m.
Câu 32. Trên bề mặt trái đất nước mặn chiếm bao nhiêu %?
A. 82%
B. 79%
C. 97%
D. 70%
Câu 33. Biển Ban Tích có độ muối rất thấp là do?
A. Biển rất ít mưa, độ bốc hơi lớn
B. Nhiều sông đổ vào, độ bốc hơi lớn
C. Biển đóng băng quanh năm
D. Biển kín có nguồn nước sông phong phú
Câu 34. Đặc điểm nào không đúng với thành phần hữu cơ trong đất?
A. Chiếm tỉ lệ nhỏ trong lớp đất
B. Có màu xám thẫm hoặc đen
C. Tồn tại chủ yếu ở lớp trên cùng của đất
D. Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ.
Câu 35. Khoáng sản nào sau đây thuộc nhóm khoáng sản năng lượng?
A. Than đá, dầu mỏ
B. Sắt, mangan
C. Đồng, chì
D. Muối mỏ, apatit
Câu 36. Độ muối trong nước biển và đại dương có được là nhờ các nguồn cung cấp?
A. Nước mưa B. Nước sinh hoạt
C. Do các sinh vật D. Đất , đá trong đất liền đưa ra.
Câu 37. Thành phần chiếm khối lượng lớn nhất trong đất là?
A. Chất hữu cơ. B. Chất khoáng. C. Nước. D. Không khí.
Câu 38. Nguyên nhân của sóng thần là do?
A. Động đất ngầm dưới đáy biển. B. Do sức hút cử Mặt Trăng và Mặt Trời.
C. Sức hút của mặt Trăng. D. Gió.
Câu 39. Cấu tạo của đất bao gồm có mấy tầng chính ?
A. Hai tầng. B. Ba tầng. C. Bốn tầng. D. Năm tầng.
Câu 2: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai nhiệt:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu?
A. 35% B. 35‰ C. 25‰ D. 25%
Câu 4: Hai thành phần chính của lớp đất là:
A. Nước và không khí B. Hữu cơ và nước
C. Cơ giới và không khí D. Khoáng và hữu cơ
Câu 5: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là:
A. Xác thực, động vật phân hủy B. Đá mẹ C. Khoáng D. Địa hình
Câu 6: Yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật là:
A. Địa hình B. Đất đai C. Khí hậu D. Nguồn nước
Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng. Đá mẹ có ảnh hưởng dến màu sắc và tính chất của đất.
Chọn: B.