Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tất nhiên là câu A. Cậu không biết công thức R = \(\dfrac{U}{I}\) sao?
Chọn C.
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó bởi công thức: I = U/R
Trong đó R là điện trở của dây dẫn và là hằng số với dây dẫn đó.
Vì vậy cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào đầu hai dây dẫn đó.
Chọn C. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
I=U/R
Đặt I1=(U+5)/R
=>I1=U/R+5/R=I+5/R
=>Cường độ dòng điện tăng thêm 5/R
Ta có công thức: \(I=\dfrac{U}{R}\)
Hiệu điện thế mới là: \(U'=U+5\left(V\right)\)
Nên cường độ dòng điện mới:
\(I'=\dfrac{U'}{R}=\dfrac{U+5}{R}\)
\(I'=\dfrac{U}{R}+\dfrac{5}{R}\)
\(I'=I+\dfrac{5}{R}\left(A\right)\)
Vậy cường độ dòng điện mới tăng thêm \(\dfrac{5}{R}\left(A\right)\)
Chọn B vì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Câu 33:Để tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta tiến hành thí nghiệm
A.Đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.
B. Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn.
C. Đo điện trở của dây dẫn với những hiệu điện thế khác nhau.
D. Đo điện trở của dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.
a. \(R=U:I=30:3=10\left(\Omega\right)\)
b. \(I=U:R=20:10=2\left(A\right)\)
c. \(I'=2-1=1\left(A\right)\)
\(\Rightarrow R_{td}=U:I=20:1=20\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow R'=R_{td}-R=20-10=10\left(\Omega\right)\)
Tóm tắt:
\(U=9V\)
\(I=0,3A\)
\(U'=9-3=6V\)
_________
\(I'=?A\)
Điện trở của dây dẫn:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,3}=30\Omega\)
Cường độ dòng điện là:
\(I'=\dfrac{U'}{R}=\dfrac{6}{30}=0,2A\)
Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó.