K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2021

Câu 1: Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, sản xuất công nghiệp của nước Anh đứng thứ mấy trên thế giới?

A. Đứng thứ nhất.

B. Đứng thứ hai.

C. Đứng thứ ba.

D. Đứng thứ tư.

28 tháng 10 2021

c

28 tháng 10 2021

B

28 tháng 10 2021

C. Đứng thứ ba.

28 tháng 10 2021

đáp án : D

28 tháng 10 2021

A

28 tháng 10 2021

a

Câu 1. Đến cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Đức đứng thứ mấy ở châu Âu? *1 điểmA. Đứng thứ hai, sau Mĩ.B. Đứng thứ nhấtC. Đứng thứ ba, sau Mĩ, Anh.D. Đứng thứ tư, sau Mĩ, Anh, Pháp.Câu 2. Vì sao công nghiệp Đức phát triển nhanh chóng? *1 điểmA. Đất nước thống nhất, giàu tài nguyên (than đá).B. Nhận được tiền bồi thường chiến tranh của Pháp.C. Ứng dụng những thành tựu mới nhất...
Đọc tiếp

Câu 1. Đến cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Đức đứng thứ mấy ở châu Âu? *

1 điểm

A. Đứng thứ hai, sau Mĩ.

B. Đứng thứ nhất

C. Đứng thứ ba, sau Mĩ, Anh.

D. Đứng thứ tư, sau Mĩ, Anh, Pháp.

Câu 2. Vì sao công nghiệp Đức phát triển nhanh chóng? *

1 điểm

A. Đất nước thống nhất, giàu tài nguyên (than đá).

B. Nhận được tiền bồi thường chiến tranh của Pháp.

C. Ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

D. Cả ba ý trên.

Câu 3. Nguyên nhân nào đưa đến sự ra đời của các công ty độc quyền ở Đức? *

1 điểm

A. Nước Đức thống nhất, nền nông nghiệp phát triển nhanh (đứng đầu châu Âu)

B. Quá trình tập trung sản xuất, tập trung tư bản diễn ra nhanh chóng trong các ngành kinh tế.

C. Đức ứng dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật mới vào sản xuất.

D. Đức đầu tư mạnh vào việc xuất khẩu tư bản.

Câu 4: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là gì? *

1 điểm

A. Chủ nghĩa quân phiệt

B. Chủ nghĩa hiếu chiến

C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến

D. Chủ nghĩa đế quốc trẻ

Câu 5. Vì sao công nghiệp Mĩ phát triển vượt bậc? *

1 điểm

A. Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào, đất nước không có chiến tranh.

B. Thị trường trong nước mở rộng, lợi dụng nguồn vốn của châu Âu.

C. Ứng dụng khoa học kĩ thuật.

D. Ca ba ý trên.

Câu 6. Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”? *

1 điểm

A. Mĩ có nền công nghiệp phát triển mạnh nhất.

B. Mĩ có nền kinh tế phát triển mạnh nhất.

C. Mĩ có nền kĩ thuật công nghiệp phát triển, mạnh mẽ, các tổ chức độc quyền (Tơ rớt) công nghiệp khổng lồ (thép, dầu, ô tô) hình thành. .

D. Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng gấp đôi Anh và bằng ½ các nước Tây Âu gộp lại.

Câu 7: Vì sao các nước thực dân phương Tây đẩy mạnh xâm lược châu Á? *

1 điểm

A. Châu Á là khu vực rộng lớn, đông dân, giàu tài nguyên

B. Chế độ phong kiến ở các nước châu Á suy yếu

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 8: Nước nào mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc? *

1 điểm

A. Anh

B. Pháp

C. Đức

D. Mĩ

Câu 9: Cuộc chiến tranh thuốc phiện diễn ra vào thời gian nào? *

1 điểm

A. 1840-1841

B. 1840-1842

C. 1841-1842

D. 1840-1844

Câu 10: Việt Nam, Lào, Campuchia là thuộc địa của nước nào? *

1 điểm

A. Mĩ

B. Đức

C. Pháp

D. Anh

2
19 tháng 10 2021

1.A
2.B
3.C
4.D
5.A
6.B
7.D
8.A
9.C
10.A

19 tháng 10 2021

Thanks

 

Câu 1. Đến cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Đức đứng thứ mấy ở châu Âu? *1 điểmA. Đứng thứ hai, sau Mĩ.B. Đứng thứ nhấtC. Đứng thứ ba, sau Mĩ, Anh.D. Đứng thứ tư, sau Mĩ, Anh, Pháp.Câu 2. Vì sao công nghiệp Đức phát triển nhanh chóng? *1 điểmA. Đất nước thống nhất, giàu tài nguyên (than đá).B. Nhận được tiền bồi thường chiến tranh của Pháp.C. Ứng dụng những thành tựu mới nhất...
Đọc tiếp

Câu 1. Đến cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Đức đứng thứ mấy ở châu Âu? *

1 điểm

A. Đứng thứ hai, sau Mĩ.

B. Đứng thứ nhất

C. Đứng thứ ba, sau Mĩ, Anh.

D. Đứng thứ tư, sau Mĩ, Anh, Pháp.

Câu 2. Vì sao công nghiệp Đức phát triển nhanh chóng? *

1 điểm

A. Đất nước thống nhất, giàu tài nguyên (than đá).

B. Nhận được tiền bồi thường chiến tranh của Pháp.

C. Ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

D. Cả ba ý trên.

Câu 3. Nguyên nhân nào đưa đến sự ra đời của các công ty độc quyền ở Đức? *

1 điểm

A. Nước Đức thống nhất, nền nông nghiệp phát triển nhanh (đứng đầu châu Âu)

B. Quá trình tập trung sản xuất, tập trung tư bản diễn ra nhanh chóng trong các ngành kinh tế.

C. Đức ứng dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật mới vào sản xuất.

D. Đức đầu tư mạnh vào việc xuất khẩu tư bản.

Câu 4: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là gì? *

1 điểm

A. Chủ nghĩa quân phiệt

B. Chủ nghĩa hiếu chiến

C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến

D. Chủ nghĩa đế quốc trẻ

Câu 5. Vì sao công nghiệp Mĩ phát triển vượt bậc? *

1 điểm

A. Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào, đất nước không có chiến tranh.

B. Thị trường trong nước mở rộng, lợi dụng nguồn vốn của châu Âu.

C. Ứng dụng khoa học kĩ thuật.

D. Ca ba ý trên.

Câu 6. Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”? *

1 điểm

A. Mĩ có nền công nghiệp phát triển mạnh nhất.

B. Mĩ có nền kinh tế phát triển mạnh nhất.

C. Mĩ có nền kĩ thuật công nghiệp phát triển, mạnh mẽ, các tổ chức độc quyền (Tơ rớt) công nghiệp khổng lồ (thép, dầu, ô tô) hình thành. .

D. Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng gấp đôi Anh và bằng ½ các nước Tây Âu gộp lại.

Câu 7: Vì sao các nước thực dân phương Tây đẩy mạnh xâm lược châu Á? *

1 điểm

A. Châu Á là khu vực rộng lớn, đông dân, giàu tài nguyên

B. Chế độ phong kiến ở các nước châu Á suy yếu

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 8: Nước nào mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc? *

1 điểm

A. Anh

B. Pháp

C. Đức

D. Mĩ

Câu 9: Cuộc chiến tranh thuốc phiện diễn ra vào thời gian nào? *

1 điểm

A. 1840-1841

B. 1840-1842

C. 1841-1842

D. 1840-1844

Câu 10: Việt Nam, Lào, Campuchia là thuộc địa của nước nào? *

1 điểm

A. Mĩ

B. Đức

C. Pháp

D. Anh

1
19 tháng 10 2021

1. A

2. D

3. B

4. C

5. D

6. C

7. C

8. A

9. B

10. C

Các cuộc CM tư sản đã học

Cách mạng Hà Lan(tháng 8-1566) là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới. KQ: lật đổ ách thống trị của vương triều Tây Ban Nha
Cách mạng TS Anh:(1640-1688) Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đem lại quyền lợi chi quý tộc mới và tư sản
Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ(1775-1783). Kq: giành độc lập ra đời Hợp chủng quốc Hoa Kì
Cách mạng tư sản Pháp(1789-1794). Kq: lật đổ chế độ pk, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triể cách mạng Hà Lan

hệ quả của CM công nghiệp

Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản : nhiều trung tâm công nghiệp mới và thành thị đông dân xuất hiện. Sản xuất bằng máy đã nâng cao năng suất lao động và ngày càng xã hội hoá quá trình lao động của chủ nghĩa tư bản.
Cách mạng công nghiệp cũng góp phần thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong các ngành kinh tế khác, đặc biệt là nông nghiệp và giao thông vận tải. Nhu cầu công nghiệp hoá khiến nông nghiệp nhanh chóng chuyển sang phương thức chuyên canh hoặc thâm canh, đồng thời quá trình cơ giới hoá nông nghiệp, đã góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố.
Hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản được hình thành - tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp. Sự tăng cường bóc lột công nhân của giai cấp tư sản làm cho mâu thuẫn trong xã hội tư bản và cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản không ngừng tăng lên.

Khởi động nào các bạn! Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn. B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc. C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai. D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn. Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân...
Đọc tiếp

Khởi động nào các bạn!

Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì

A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.

B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.

Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Do Mĩ tận dụng vốn đầu tư từ bên ngoài.

B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.

C. Do Mĩ áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.

D. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.

Câu 3: Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu của chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

B. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Khống chế và nô dịch các nước đồng minh.

D. Làm bá chủ thế giới.

Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào?

A. Kinh tế.

B. Quân sự.

C. Khoa học – kĩ thuật.

D. Giáo dục.

Câu 5: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B. mở rộng hợp tác với các nước.

C. hợp tác với Liên Xô.

D. liên minh với Cộng hòa Liên Bang Đức.

43
9 tháng 4 2019

Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì

A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.

B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.

Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Do Mĩ tận dụng vốn đầu tư từ bên ngoài.

B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.

C. Do Mĩ áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.

D. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.

Câu 3: Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu của chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

B. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Khống chế và nô dịch các nước đồng minh.

D. Làm bá chủ thế giới.

Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào?

A. Kinh tế.

B. Quân sự.

C. Khoa học – kĩ thuật.

D. Giáo dục.

Câu 5: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B. mở rộng hợp tác với các nước.

C. hợp tác với Liên Xô.

D. liên minh với Cộng hòa Liên Bang Đức.

9 tháng 4 2019

câu 1
D

câu 2
A
câu3
D
câu4
A
câu5
A

30 tháng 10 2018

1.Cuộc chiến tranh (1914-1918) là cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất vì :

- Quy mô của cuộc chiến tranh này không chỉ dừng lại ở một nước, một khu vực mà lan ra toàn thế giới

- Cuộc chiến tranh đã lôi kéo hơn 30 nước vào cuộc chiến, gây hậu quả khác nhau đến tất cả các nước trên thế giới, kể các nước trung lập, các bên tham chiến

23 tháng 12 2018

1.Cuộc chiến tranh (1914-1918) là cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất vì :

- Quy mô của cuộc chiến tranh này không chỉ dừng lại ở một nước, một khu vực mà lan ra toàn thế giới

- Cuộc chiến tranh đã lôi kéo hơn 30 nước vào cuộc chiến, gây hậu quả khác nhau đến tất cả các nước trên thế giới, kể các nước trung lập, các bên tham chiến