K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2016

quá khủng

1. axetilen( ankin), benzen( hidrocacbon mạch vòng), ruou etylic ( ancol), axit axetic( axit cacboxylic), glucozo(cacbohidrat), etyl axetat( este), etilen( anken)

2.

a, qùy tím, nước vôi trong, dd brom

b, quỳ tím, nước vôi trong, và bạc

c,quỳ tím, nước vôi trong, cuso4 khan, kmno4

d,quỳ tím, brom, cuo

e, brom,quỳ tím,na

g, Cu(OH)2, đốt.

21 tháng 4 2016

C%=Mct/Mdd.100%=5,58/200.100%=2,79%.

21 tháng 4 2016

Áp dụng CT : 
\(C\%=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\frac{5,58}{200}.100\%=2,79\%\)

29 tháng 3 2016
Cả 4 đáp án đều có nguyên tố \(Clo\) vậy \(X\) là \(Clo\) 
Theo đề bài, khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 8 suy ra
\(X=35,5-8=27,5\)  làm tròn là 27(Al)
Vậy là \(AlCl_3\)
\(\rightarrow C\)
19 tháng 3 2016

1/ 

- Cho giấy quỳ tím ẩm vào 5 lọ trên 
+ Khí HCl gặp nước tạo thành dung dịch axit HCl \(\rightarrow\) đỏ quỳ tím 
+ Quỳ tím bị mất màu là khí Cl2 
Cl2 + H2O\(\rightarrow\) HCl + HClO (HClO làm mất màu quỳ tím) 
+ 3 khí CO2, H2, O2 không làm đổi màu quỳ tím. 
- Dẫn lần lượt 3 khí qua ống nghiệm đụng CuO đun nóng 
+ Khí làm CuO đen chuyển sang đỏ Cu là H2 
CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O 
+ 2 khí còn lại là CO2 và O2 
- Dẫn qua nước vôi trong \(\rightarrow\) đục là CO2 
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O 
- Khí còn lại là O2

2/

Nhận biết khí Cl2 có màu vàng lục.
- Lần lượt cho các khí còn lại qua nước vôi trong dư, khí nào làm đục nước vôi trong là CO2
             CO2+Ca(OH)2\(\rightarrow\)CaCO3+H2O
- Đốt hai khí còn lại trong điều kiện thiếu oxi, khí nào cho chất rắn màu vàng là khí H2S, khí còn lại không cháy là HCl
            \(2H_2S+O_2\rightarrow2S+2H_2O\)

27 tháng 3 2016
Nhận được hết :
- chia các chất vào ống nhỏ cho 1 ít HCl vào 
+ dd xanh \(\Rightarrow\) CuO
+ dd không màu là FeO (tạo FeCl2),Fe2O3( tạo FeCl3) ,MnO2(ko pư) 
+ có khí thoát ra \(\Rightarrow\) Fe và FeO
+ có kết tủa là Ag2O
- Cho hỗn hợp Fe và FeO vừa nhận vào 3 ống nghiệm chưa nhận được là FeO,Fe2O3 và MnO2
+ có khí thoát ra là MnO2 : do MnO2 ko pư , HClcòn dư trog ống pư với Ftạo H2
+ hỗn hợp cho vào dung dịch tan 1 phần là ống đựng Fe2O3 : do sau pư với HCl muối tạo thành là FeCl3 , muối này hòa tan Fe nên hh rắn cho vào bị tan 1 phần
+ lọ còn lại là FeO
27 tháng 3 2016

1

10 tháng 3 2016

A(Fe, S) ==nung==> B(Fe, S, FeS) ==HCl==> C(H2, H2S) 
B(Fe, S, FeS) ==nung==> (Fe2O3, SO2) 
Bằng phương pháp sơ đồ đường chéo bạn dễ dàng tính được tỉ lệ nH2/nH2S = 1/3 
Mà nH2 + nH2S = V 
=> nH2 = 0,25V và nH2S = 0,75V 
Sau khi viết tất cả các phương trình phản ứng, bạn dễ dàng tính được những kết quả sau : 
nFe (trong B) = nH2 = 0,25V mol => mFe = 14V g 
nFeS (trong B) = nH2S = 0,75V mol => mFeS = 66V g 
Phản ứng của B với O2 : 
4FeS + 7O2 = 2Fe2O3 + 4SO2 
0,75V....1,3125V mol 
S + O2 = SO2 
x.....x 
Ta có 1,3125V + x = V'' => nS = x = V'' - 1,3125V 
=> mS = 32V'' - 42V 
mB = mFe + mS + mFeS = 14V + 32V'' - 42V + 66V = 38V + 32V'' g 
b. nS = V'' - 1,3125V => V'' > 1,3125V => V''/V > 1,3125

29 tháng 3 2016
cho 3 cr vào nước thì dd \(CuSO_4\) chuyển xanh. còn 2 chất còn lại dùng NaOH. chất nào có khí thoát ra thì đó là \(\left(NH_4\right)_2SO_4\)
30 tháng 3 2016

chemistry..tách riêng ra chứ có phải nhận biết..nếu dùng như thế mất hết chất rồi

 

Bài 31_ Cấu tạo chất:Cho phân tử CH2 = CH - CH = CH - CH = CH2 chuyển động trong giếng thế một chiều có chiều rộng là a. Tính năng lượng electron pi trong toàn khung phân tử? Cho biết chiều dài giữa 2 nguyên tử cacbon là 1,4 Å, hằng số planck h = 6,625.10-34 J.s và khối lượng electron me = 9,1.10-31 kg.Bài làm:    Với các phân tử chứa liên kết pi, chuyển động trong giếng thế một chiều thì chỉ...
Đọc tiếp

Bài 31_ Cấu tạo chất:Cho phân tử CH2 = CH - CH = CH - CH = CH2 chuyển động trong giếng thế một chiều có chiều rộng là a. Tính năng lượng electron pi trong toàn khung phân tử? Cho biết chiều dài giữa 2 nguyên tử cacbon là 1,4 Å, hằng số planck h = 6,625.10-34 J.s và khối lượng electron me = 9,1.10-31 kg.

Bài làm:    

Với các phân tử chứa liên kết pi, chuyển động trong giếng thế một chiều thì chỉ khảo sát cd của các electron pi và năng lượng của hệ chính là tổng năng lượng của các electron pi. 

Ta có: \(E_{\pi}=2E_1+2E_2+2E_3\)\(=2.\frac{1^2.h^2}{8.m.a^2}+2.\frac{2^2.h^2}{8.m.a^2}+2.\frac{3^2.h^2}{8.m.a^2}\)

Với các giá trị h,m đã cho ở đề bài. 

Giá trị \(a=\left(N+1\right)l_{c-c}\); N: số nguyên tử Cacbon trong mạch. Vậy : \(a=\left(6+1\right)l_{c-c}=7.1,4.10^{-10}\left(m\right)\).

Thay vào ta có: \(E_{\pi}=1,7085.10^{-18}\left(J\right)hay:1,029.10^3KJ.mol^{-1}\)

4
21 tháng 12 2014

Các bạn chú ý, khi tính ra E(\(\pi\)) = 1,7085.10-18 thì đơn vị là J2s2/kg.m2 chứ không phải là đơn vị (J), sau đó nhân với NA và nhân với 10-3 thì mới ra được kết quả là 1,06.103 kJ/mol.

21 tháng 12 2014

bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với