Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Hãy nêu những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống. Cho biết mỗi sự việc ấy được kể trong đoạn văn nào.
a) Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống.
- Sự việc 1 : Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi báu, bèn nghĩ ra kế luộc chín thóc giống rồi gieo cho dân chúng, gieo hẹn; ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho.
- Sự việc 2 : Chú bé Chôm dốc công chăm sóc nhưng thóc chẳng nảy mầm.
- Sự việc 3 : Chôm lo lắng tâu với nhà vua, trước sự ngạc nhiên của mọi người.
- Sự việc 4 : Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực dũng cảm và quyết định truyền ngôi cho Chôm.
b) Mỗi sự việc kể được trong đoạn văn nào ?
- Sự việc 1 : được kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu)
- Sự việc 2 : đoạn 2 (từ Có chú bé mồ côi đến nảy mầm.)
- Sự việc 3 : đoạn 3 (tì’ Dêh vụ thu hoạch đến thóc giống của ta Ị)
- Sự việc 4 : đoạn 4 (từ Rồi vua đến ông vua hiền minh.)
1. Hãy nêu những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống. Cho biết mỗi sự việc ấy được kể trong đoạn văn nào.
a) Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống.
- Sự việc 1 : Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi báu, bèn nghĩ ra kế luộc chín thóc giống rồi gieo cho dân chúng, gieo hẹn; ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho.
- Sự việc 2 : Chú bé Chôm dốc công chăm sóc nhưng thóc chẳng nảy mầm.
- Sự việc 3 : Chôm lo lắng tâu với nhà vua, trước sự ngạc nhiên của mọi người.
- Sự việc 4 : Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực dũng cảm và quyết định truyền ngôi cho Chôm.
b) Mỗi sự việc kể được trong đoạn văn nào ?
- Sự việc 1 : được kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu)
- Sự việc 2 : đoạn 2 (từ Có chú bé mồ côi đến nảy mầm.)
- Sự việc 3 : đoạn 3 (từ vụ thu hoạch đến thóc giống của ta )
- Sự việc 4 : đoạn 4 (từ Rồi vua đến ông vua hiền minh.)
Cha mẹ từng dạy em, sống ở đời phải có ý chí và nghị lực. Bởi nếu có ý chí, nghị lực chúng ta có thể vượt qua mọi khó khăn. Đó là điều mà em đã thấy được qua câu chuyện “Bàn chân kì diệu". Chuyện là thế này:
⇒ Mở bài :
Ký từ nhỏ đã bị liệt hai cánh tay. Thấy các bạn được đến trường , Ký cũng muốn được đến trường để học tập cùng các bạn khác . Em quyết định đến lớp xin vào học .
Mở đầu :
Người xua có câu " Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo " Câu ca dao khuyên chúng ta nên kiên cường theo đuổi một thứ gì đó và không nên bỏ cuộc giữa chừng . Câu chuyên của bạn Ký đã cho người ta thấy được điều đó . Vậy đầu đuôi câu chuyện thế nào xin mời các bạn lắng nghe :
:
a) Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống.
- Sự việc 1 : Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi báu, bèn nghĩ ra kế luộc chín thóc giống rồi gieo cho dân chúng, gieo hẹn; ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho.
- Sự việc 2 : Chú bé Chôm dốc công chăm sóc nhưng thóc chẳng nảy mầm.
- Sự việc 3 : Chôm lo lắng tâu với nhà vua, trước sự ngạc nhiên của mọi người.
- Sự việc 4 : Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực dũng cảm và quyết định truyền ngôi cho Chôm.
b) Mỗi sự việc kể được trong đoạn văn nào ?
- Sự việc 1 : được kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu)
- Sự việc 2 : đoạn 2 (từ Có chú bé mồ côi đến nảy mầm)
- Sự việc 3 : đoạn 3 (từ Đến vụ thu hoạch đến thóc giống của ta !)
- Sự việc 4 : đoạn 4 (từ Rồi vua đến ông vua hiền minh)
mời bạn tham khảo:
-Em đã được lớn lên trong vòng tay yêu thương , những câu truyện của bà ,của mẹ đã bao lầm em được sà vào lòng bà nghe bà kể những câu chuyện hay dưới hiên nhà . Mỗi câu chuyện bà kể đều mang một ý nghĩa khác nhau cho cuộc sống .Nhưng em yêu thích nhất hơn cả là câu chuyện '' Cây khế ''
Mở bài: Sự việc mở đầu, khơi nguồn cho các sự việc khác.
Diễn biến: Các sự việc chính kế tiếp nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.
Kết thúc: Kết quả của các sự việc ở phẩn mở đầu và phần chính.