Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
Vnước = 20cm3
ϕ = 0,8mm
g = 10m/s2
σ = 0,073N/m
Dnước = 1000kg/m3
-------------------------------
Bài làm:
Khi giọt nước bắt đầu rơi: P1 = F ⇔ m1.g = σ.1
Ta có: m = V.D
⇒ V1.D.g = σ.1
Ta lại có: V1 = \(\dfrac{V}{n}\)
⇒ \(\dfrac{V}{n}\).D.g = σ.π.ϕ
⇔n = \(\dfrac{V.D.g}{\sigma.\pi.\phi}\) = \(\dfrac{0,00002.1000.10}{0,073.3,14.0,8.1000}\) = \(\dfrac{0,2}{183,376}\) ≈ 1090(giọt).
Vậy nước trong ống chảy thành 1090 giọt.
Đúng lúc có giọt dầu rơi trọng lượng P của giọt dầu cân bằng với lực căng bề mặt, ta có:
Trọng lượng của mỗi giọt dầu:
với m là khối lượng của chất lỏng (dầu).
Thay vào (1) ta có:
: Giọt nước thứ 2 rơi được 2 giây rồi nhỉ, vậy nên nó đi được 20m rồi 20 + 25 là được 45m nhỉ, vậy là giọt nước thì nhất đã rơi được 45m.
----- Lại áp cái công thức quen thuộc h = h0 + v0*t + 1/2 *gt^2 = 45 <=>
--------------------------------------... 5t^2 = 45 ( vì h0 tức là độ cao ban đầu bằng 0 do ta coi gốc tọa độ là nơi bắt đầu thả vật mà, v0 cũng bằng 0 luôn nhá )
--------------------------------------... => t =3s
Kết luận : Giọt nước thứ 2 rơi trễ 1s so với giọt thứ nhất.
- Với câu 1 thì chắc chúa mới trả lời được vì đâu có cho khoảng cách giữa 2 tầng tháp. VD nếu là 5m thì gặp nhau ngay lúc thả vật 2, nhỏ hơn 5m thì nó không bao giờ gặp cho đến khi nằm yên ở mặt đất, trên 5m thì mới phải tính toán.
- Với câu 2 : Giọt nước thứ 2 rơi được 2 giây rồi nhỉ, vậy nên nó đi được 20m rồi 20 + 25 là được 45m nhỉ, vậy là giọt nước thì nhất đã rơi được 45m.
----- Lại áp cái công thức quen thuộc h = h0 + v0*t + 1/2 *gt^2 = 45 <=>
--------------------------------------... 5t^2 = 45 ( vì h0 tức là độ cao ban đầu bằng 0 do ta coi gốc tọa độ là nơi bắt đầu thả vật mà, v0 cũng bằng 0 luôn nhá )
--------------------------------------... => t =3s
Kết luận : Giọt nước thứ 2 rơi trễ 1s so với giọt thứ nhất.
Tóm tắt:
\(m=4kg\)
\(t=2,5s\)
____________________________
\(\Delta p=?kg.m/s\)
Giải:
Rơi tự do ko vận tốc đầu nên v1=0
Vận tốc ở tg 2s:
\(v_2=g.t=10.2,5=25\left(m/s\right)\)
Độ biến thiên động lượng của vật:
\(\Delta p=p_2-p_1=m.\left(v_2-v_1\right)=4.\left(25-0\right)=100\left(kg.m/s\right)\)
Vậy ...
1.
Ta có: biểu thức định luật 2 Newton: \(\overrightarrow a = \frac{{\overrightarrow F }}{m}\)
\( \Rightarrow \overrightarrow F = m.\overrightarrow a \)
Suy ra cách viết đúng là C.
2.
Theo bài ra, ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}m = 0,5kg;\,{v_0} = 0\left( {m/s} \right)\\F = 250N\\t = 0,020{\rm{s}}\end{array} \right.\)
Áp dụng định luật 2 Newton, gia tốc của chuyển động là:
\(a = \frac{F}{m} = \frac{{250}}{{0,5}} = 500\left( {m/{s^2}} \right)\)
Quả bóng bay đi với tốc độ là:
\(v = {v_0} + at = 0 + 500.0,020 = 10\left( {m/s} \right)\)
Chọn D
Đáp án: A
Đúng lúc có giọt dầu rơi, trọng lượng P của giọt dầu cân bằng với lực căng bề mặt, ta có:
Trọng lượng của mỗi giọt dầu:
Với m là khối lượng của chất lỏng (dầu).
Thay vào (1) ta có: