K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2018

Vận tốc Qđ 1 là

V1=S1/t1=2/1=2(km/h)

Ta có 300m/s=1080km/h

Thời gian đi Qđ 2 là

V2=S2/t2=3000/1080=2,8(h)

Sai đề bài:Mình giải thích chỗ sai nè

Ta có : 400m/s=1440km/h

Mà V3=S3/t3=4/2=2km/h

Trong khi đề bài có V3=400m/s=1440km/h

Vậy nên tớ có tính ận tốc TB thì cũng sai mà thôi

25 tháng 3 2020

1)

a) 54 km/h = 15 m/s

b) 20 m/s = 72 km/h

c) 1000 cm/s = 10 m/s = 36 km/h

2)

\(s_1=t_1\cdot v_1=1\cdot720=720\left(m\right)\)

\(s_2=t_1\cdot v_1=2\cdot360=720\left(m\right)\)

\(s=s_1+s_2=720+720=1440\left(m\right)\)

\(t=t_1+t_2=1+2=3\) (phút)

\(v_{tb}=\frac{s}{t}=\frac{1440}{3}=480\) (m/phút)

3)

Vận tốc 2 xe là:(vì 2 xe đi ngược chiều nhau nên):

\(v=v_1=v_2=40+60=100\) (km/h)

a) Thời gian 2 ô tô gặp nhau là:

\(t'=\frac{s}{v}=\frac{150}{100}=1.5\left(h\right)\)

b) Nơi gặp nhau cách A là:

\(s'=v_1\cdot t'=40\cdot1.5=60\left(km\right)\)

27 tháng 8 2020

2) Gọi S là chiều dài của 1 đoạn đường.

Thời gian ô tô đi hết đoạn 1 là : \(t_1=\frac{S}{v_1}=\frac{S}{12}\left(s\right)\)

Thời gian ô tô đi hết đoạn 2 là: \(t_2=\frac{S}{v_2}=\frac{S}{8}\left(s\right)\)

Thời gian ô tô đi hết đoạn 3 là : \(t_3=\frac{S}{v_3}=\frac{S}{16}\left(s\right)\)

Vận tốc trung bình của ô tô trên cả chặng đường :

\(v_{tb}=\frac{S+S+S}{t_1+t_2+t_3}=\frac{3S}{\frac{S}{12}+\frac{S}{8}+\frac{S}{16}}\)

\(\Leftrightarrow v_{tb}=\frac{3}{\frac{1}{12}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}}=\frac{3}{\frac{13}{48}}\)

\(\Rightarrow v_{tb}=\frac{144}{13}\left(\frac{m}{s}\right)\)

27 tháng 8 2020

1) Gọi S là chiều dài quãng đường người đó phải đi

Thời gian người đó đi hết nửa quãng đường đầu: \(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}=\frac{S}{2.12}=\frac{S}{24}\left(h\right)\)

Thời gian người đó đi hết quãng đường còn lại: \(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{2v_2}\left(h\right)\)

Theo bài ra ta có:

\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{S}{\frac{S}{24}+\frac{S}{2v_2}}=\frac{2.24.v_2}{24+v_2}=\frac{48.v_2}{24+v_2}\)

\(\Leftrightarrow8=\frac{48v_2}{24+v_2}\Leftrightarrow8\left(24+v_2\right)=48v_2\)

\(\Leftrightarrow192+8v_2=48v_2\Leftrightarrow40v_2=192\)

\(\Rightarrow v_2=\frac{192}{40}=4,8\left(\frac{km}{h}\right)\)

23 tháng 10 2018

tóm tắt

\(S_1=3000m\)

\(S_2=1,95km=1950m\)

\(v_1=2m/s\)

\(t_2=\dfrac{1}{2}h=1800s\)

\(t_1=?\)

\(v_2=...m/s,km/h\)

a,vận tốc người đi quãng đường thứ nhất

2m/s (có sẵn rùi hỏi j nữa)

thời gian đi quãng đường thứ nhất là

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=1500\left(s\right)=\dfrac{5}{12}\left(h\right)\)

b,vận tốc đoạn đường sau ra m/s là

\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{1950}{1800}\approx1,08\left(m/s\right)\)

c,vận tốc tb trên cả 2 quãng đường

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=1,5\left(m/s\right)=5,4\left(km/h\right)\)

23 tháng 10 2018

làm ơn xem câu hỏi tương tự trước khi đăng

24 tháng 7 2018

Tóm tắt:
s = 320km
s' = 20km
v1 = 12,5m/s = 45km/h
v2 = 15m/s = 54km/h
____________________
t = ?; t' = ?
Giải:
* Xét trường hợp 2 xe cách nhau 20km khi chưa gặp nhau:
Tổng quãng dường 2 xe đi đuoc là:
s1 = s - s' = 300 (km)
Thời gian họ đã đi là:
t = s1/(v1 + v2) = 100/33 xấp xỉ 3,03 (h)
* Xét TH 2 xe cách nhau 20km khi đã gặp nhau:
Tổng quãng đường họ đã đi là:
s2 = s + s' = 340 (km)
Thời gian họ đã đi là:
t' = s2/ (v1+v2) = 340/99 xấp xỉ 3,43 (h)
Vậy...

22 tháng 11 2017

rảnh mà sao ko dngf phân số

23 tháng 11 2017

lúc nào đánh máy cũng sai, ns thế ai hiểu Nguyễn Hải Dương

20 tháng 12 2021

1.D ,2.B

20 tháng 12 2021

1.D

2.B

12 tháng 10 2019

1, Công thức tính vận tốc: \(v=\frac{s}{t}\).

Trong đó: v là vận tốc

________s là quãng đường

________t là thời gian.

2, - VD về chuyển động đều: Nếu cánh quạt chuyển động với tần số là 400vong/phút và tần số của nó không thay đổi thì cánh quạt chuyển động đều

-VD chuyển động không đều: Nếu như bạn đi chiếc xe đạp trên một con đừơng thẳng và đến một lối rẽ nào đó bạn giảm tốc độ lại để đi qua lối rẽ đó rồi bạn lại đi với tốc độ nhanh dần hoặc giảm dần thì đó là chuyển động không đều.

3, Hai bạn học sinh đều đẩy cái 1 cái bàn theo hai hướng ngược chiều nhau.

4, Ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống.

+ Để truyền chuyển động quay của động cơ ra ngoài làm quay các máy công cụ, người ta nối trục quay của động cơ với trục quay của máy bằng các dây cuaroa. Nhờ có ma sát nghỉ giữa dây cuaroa với trục quay mà dây cuaroa không bị trượt và làm máy công cụ chuyển động theo.

+ Khi chuyển các kiện hàng từ trên cao xuống đất bằng mặt phẳng nghiêng, thì giữa kiện hàng và mặt phẳng nghiêng có mat sát trượt.

+ Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trược có ma sát trược.

19 tháng 10 2017

Gọi thời gian của 2 xe từ lúc xuất phát đến lúc gặp nhau là t (h), t > 0

a) Hai xe gặp nhau sau: \(t=\dfrac{S}{v_1+v_2}=\dfrac{300}{50+65}=\dfrac{60}{23}\left(h\right)\)

b) Chỗ 2 xe gặp nhau cách A: \(S_1=v_1.\dfrac{60}{23}=\dfrac{3000}{23}\left(km\right)\)

c) Khi 2 xe cách nhau 100km, ta có:

Quãng đường mà người 1 và người 2 lần lượt đi được là:

S1 = 50t ; S2 = 65t

* Khi 2 xe chưa gặp nhau:

S = S1 + S2 + 100 => 50t + 65t = 300 - 100 = 200

\(\Rightarrow t=\dfrac{40}{23}\left(h\right)\)

* Khi 2 xe đã gặp nhau:

S1 + S2 = S + 100 => 50t + 65t = 400

\(\Rightarrow t=\dfrac{80}{23}\left(h\right)\)

19 tháng 10 2017

a, Thời gian để 2 xe gặp nhau là:
\(t_1=\dfrac{S_{AB}}{V_1+V_2}=\dfrac{300}{50+65}=\dfrac{20}{7}\left(h\right)\)

b, Nơi gặp nhau cách A là:
\(S_1=V_1.t_1=\dfrac{50.20}{7}\approx142,8\left(km\right)\)

c, Khi 2 xe cách nhau 100km thì xảy ra 2 trường hợp:

TH1: Khi 2 xe chưa gặp nhau .

Thời gian để 2 xe gặp nhau từ lúc cách nhau 100km là:
\(t'=\dfrac{S'}{V_1+V_2}=\dfrac{100}{50+65}=\dfrac{20}{23}\left(h\right)\)

Thời gian để 2 xe cách nhau 100km khi chưa gặp nhau là:
\(t_1'=t_1-t'=\dfrac{20}{7}-\dfrac{20}{23}=\dfrac{320}{161}\left(h\right)\)

Thời điểm lúc đó là:

\(t_1'+7h=\dfrac{320}{161}+7h\approx8h54'\)

TH2: 2 xe đã gặp nhau.

Thời gian để 2 xe cách nhau 100km sau khi đã gặp nhau là:
\(t_2'=7h+t_1+\left(\dfrac{S'}{V_1+V_2}\right)=7h+\dfrac{20}{7}+\dfrac{100}{50+65}\approx10h42'\)