Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
- Ở kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatít khác nguồn trong cặp NST tương đồng.
- Tại kì giữa I các cặp NST kép tương đồng sắp xếp ngẫu nhiên trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Ở kì sau I diễn ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép tương đồng về hai cực của tế bào. Khi kết thúc phân bào hai tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội kép (nNST kép) khác nhau về nguồn gốc.
- Trong quá trình thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực với các giao tử cái giúp các cặp NST tương đồng tái tổ hợp.
b. Số loại giao tử được tạo ra: 23= 8 loại
ABDEX, ABDeX, AbdEX, AbdeX, aBDEX, aBDeX, abdEX, abdeX
a, 2n= 24 => n= 12 => 3n..... Từ n nhân lên
b, giao tử 0 => hợp tử là 2n - 1 => bộ NST 24-1= 23
Giao tử 2n => hợp tử là 2n+1 => bộ NST 24+1= 25
Hợp tử nguyên phân 2 lần cần 24 NST đơn mới
=> ( 2^k - 1 ).2n = 24
<=> ( 2^2 - 1 ).2n = 24
<=> 2n = 8 => n = 4
Giao phối sinh ra 180 hợp tử
=> số tinh trùng & trứng thụ tinh thành công = 180
Hiệu suất của tinh trùng = 2% => số tinh trùng = 180/2% = 9000
=> số tế bào sinh tinh = 9000/4 = 2250
Hiệu suất của trứng = 50% => số trứng = 180/50% = 360 = số tế bào sinh trứng
Số thể định hướng = 360.3 = 1080 => số NST tiêu biến = 1080.4 = 4320
Câu 2_09 Hiện tượng chỉ xảy ra ở giảm phân nhưng không có ở nguyên phân là gì?
A. Nhân đôi NST.
B. Tiếp hợp giữa hai NST kép trong từng cặp tương đồng.
C. Phân li NST về hai cực của tế bào.
D. Co xoắn và tháo xoắn NST.
mình phân vân 2 đáp án A và B bởi vì mình đọc trong sgk trong nguyên phân ko có nhân đôi mà sự nhân đôi chỉ diễn ra ở kỳ trung gian trước nguyên phân
a) Số tinh trùng đã đc tạo ra:
12 x 4 = 48 tinh trùng
Số NST có trong các tinh trùng:
48 x n = 48 x 20 = 960 NST
b) Số trứng tạo ra:
15 x 1 =15 trứng
Số NST có trong các trứng:
15 x 20 = 300 NST
c) Số thể cực đã đc tạo ra khi két thúc giảm phân:
15 x 3 = 45 thể cực
Số NST trong các thể cực đó:
45 x n =45 x 20 = 900 NST
a. Xác định bộ NST 2n
Gọi x là số NST trong bộ NST lưỡng bội của loài
k là số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai
(x, k nguyên dương, x chẵn)
Theo đề bài: (2k -1).x + x.2k = 240 (1)
x : 2 = 2. 2k-1 (2)
Thay 2 vào 1 ta được:
(x: 2 -1 )x +x2 : 2 = 240
x2 – x - 240 = 0
x =16 , k = 3
Vậy bộ NST 2n =16
b. Số cromatit và số NST cùng trạng thái
- Kì giữa nguyên phân : 32 cromatic, 16 NST kép
- Kì giữa giảm phân I: 32 cromatic, 16 NST kép
- Kì giữa giảm phân II: 16 cromatic, 8 NST kép
- Kì giữa nguyên phân :0 cromatic, 8 NST đơn.
1.Số tế bào tham gia giảm phân: 23 = 8
Số hợp tử : 128 : 16= 8
- Nếu tế bào sinh dục trong giảm phân là tế bào sinh dục cái → 8 giao tử cái đều tham gia tạo hợp tử.
HSTT = 8× 100: 8 = 100%
- Nếu tế bào sinh dục trong giảm phân là tế bào sinh dục đực → tạo 8×4 = 32 giao tử chỉ có 8 giao tử tham gia tạo hợp tử →
HSTT = 8 × 100: 32 =25%
Số loại giao tử tối đa được tạo khi các NST trong cặp tương đồng có cấu trúc khác nhau
2n = 28= 256
1:Xác định bộ NST 2n
Gọi x là số NST trong bộ NST lưỡng bội của loài
k là số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai
( x, k nguyên dương, x chẵn)
Theo đề bài:
(2k-1).x + x.2k
= 240 (1)
x/ 2 = 2. 2k-1(2)
Thay 2 vào 1 ta được:
(x/2 -1 )x +x.x/2 = 240
⇔x2– x - 240 = 0
⇔x =16 , k= 3
Vậy bộ NST 2n =16
2: Số cromatic và số NST cùng trạng thái
- Kì giữa nguyên phân : 32 cromatic, 16 NST kép
- Kì giữa giảm phân I: 32 cromatic, 16 NST kép
- Kì giữa giảm phân II: 16 cromatic, 8 NST kép
- Kì giữa nguyên phân :0 cromatic, 8 NST đơn.
3: Số tế bào tham gia giảm phân: 23= 8
Số hợp tử : 128 / 16= 8
- Nếu tế bào sinh dục trong giảm phân là tế bào sinh dục cái → 8 giao tử cái
đều tham gia tạo hợp tử.
HSTT = 8. 100/ 8 = 100%
- Nếu tế bào sinh dục trong giảm phân là tế báo sinh dục đực → tạo 8.4 = 32
giao tử chỉ có 8 giao tử tham gia tạo hợp tử →
HSTT = 8 . 100/32 =25%
4: Số loại giao tử tối đa: 2n= 28= 256
Điều kiện : các NST có cấu trúc khác nhau
a. Kí hiệu: \(\dfrac{ABCD}{abcd}\dfrac{EFGH}{efgh}\)
b. *TH 1: Thấy có 1 loại giao tử mang 2 NST là ABC và efgh => 1 NST của cặp 1 có nguồn gốc từ bố bị đột biến dạng mất đoạn D.
=> Kí hiệu giao tử: ABC EFGH; ABC efgh; abcd EFGH; abcd efgh.
*TH 2:Thấy có 1 loại giao tử mang 2 NST là ABCD và efggh => 1NST của cặp 2 có nguồn gốc từ mẹ bị đột biến lặp đoạn g.
=> Kí hiệu giao tử: ABCD EFGH; ABCD efggh; abcd EFGH; abcd efggh.
* TH 3:Thấy có 1 loại giao tử mang 2 NST là abcd và EFHG => 1 NST của cặp 2 có nguồn gốc từ bố bị đột biến dạng đảo đoạn GH -> HG.
=> Kí hiệu giao tử:ABCD EFHG; ABCD efgh; abcd EFHG; abcd efgh.
* TH 4:Thấy có 1 loại giao tử mang 2 NST là abcE và dFGH => Xảy ra đột biến chuyển đoạn mang gen d từ cặp 1 sang cặp 2, chuyển đoạn mang gen E từ cặp 2 sang cặp 1.
=>Kí hiệu giao tử: ABCD dFGH; ABCD efgh; abcE dFGH; abcE efgh.
Câu hỏi:
a. Viết kí hiệu kiểu di truyền của tế bào sinh dục nói trên.
b. Xác định dạng đột biến và viết kí hiệu của các loại giao tử có thể xuất hiện trong mỗi trường hợp nói trên. Biết rằng trong mỗi trường hợp, ngoài các NST đã cho biết trật tự thì các gen của các NST còn lại không đổi.
Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền phân ly độc lập là N: sự phân ly ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân để tạo ra các giao tử K: khác nhau trong các tổ hợp gen sau đó các giao tử này kết hợp tự do trong quá trình Th: thụ tinh
Đáp án cần chọn là: C