Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
- Ở kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatít khác nguồn trong cặp NST tương đồng.
- Tại kì giữa I các cặp NST kép tương đồng sắp xếp ngẫu nhiên trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Ở kì sau I diễn ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép tương đồng về hai cực của tế bào. Khi kết thúc phân bào hai tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội kép (nNST kép) khác nhau về nguồn gốc.
- Trong quá trình thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực với các giao tử cái giúp các cặp NST tương đồng tái tổ hợp.
b. Số loại giao tử được tạo ra: 23= 8 loại
ABDEX, ABDeX, AbdEX, AbdeX, aBDEX, aBDeX, abdEX, abdeX
5. Khi giảm phân và thụ tinh trong tế bào của một loài giao phối, xét hai cặp NST tương đồng ki hiệu là Aa và Bb thì khi giảm phản và thụ tinh sẽ cho ra các tồ hợp NST nào trong các giao tử và các hợp tử?
Các tổ hợp NST trong các giao tử: AB, Ab, aB, ab. Các tổ hợp NST trong các
hợp tử:
AABB, AABb, AaBb, Aabb, aaBB, Aabb, aaBb, aabb
a/ kiểu gen của tế bào nói trên: \(\frac{Bb}{Dd}\)EeXX
b/các loại giao tử tạo ra khi tế bào giảm phân bình thường:
-có bốn loại giao tử:
+|BbEX
+|BbeX
+|DdEX
+|DdeX
a)kiểu gen của tế bào nói trên:\(\frac{Bb}{Dd}\)EeXX
b)các loại giao tử khi tế bào trên giảm phân bình thường:
+|BbEX
+|BbeX
+|DdEX
+|DdeX
\(\dfrac{AB}{ab}\dfrac{DE}{DE},\dfrac{AB}{ab}\dfrac{De}{De},\dfrac{AB}{ab}\dfrac{dE}{dE},\dfrac{AB}{ab}\dfrac{de}{de}\)
\(\dfrac{Ab}{aB}\dfrac{DE}{DE},\dfrac{Ab}{aB}\dfrac{De}{De},\dfrac{Ab}{aB}\dfrac{dE}{dE},\dfrac{Ab}{aB}\dfrac{de}{de}\)
Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền phân ly độc lập là N: sự phân ly ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân để tạo ra các giao tử K: khác nhau trong các tổ hợp gen sau đó các giao tử này kết hợp tự do trong quá trình Th: thụ tinh
Đáp án cần chọn là: C
a) Tổng số Nu của Gen A = Gen a = 4080/3,4 x 2 = 2400 nuclêôtit
- Giao tử chứa gen A: 2A + 3G = 3120
2A + 2G = 2400.
- Giải ra ta có: A=T = 480; G=X= 720.
- Giao tử chứa gen a: 2A + 3G = 3240
2A + 2G = 2400.
- Giải ra ta có: A=T = 360; G=X= 840
-
b) Cặp Aa giảm phân không bình thường ở giảm phân I cho 2 loại giao tử: Aa và 0.
- Giao tử Aa có: A = T = 480 + 360 = 840 nuclêôtit
-
G = X = 720 + 840 = 1560 nuclêôtit
- Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 nuclêôtit
-
c) Cặp Aa giảm phân I bình thường, giảm phân II không bình thường cho ra 3 loại giao tử: AA; aa; 0
- Gt: AA có: A =T = 480 x 2 = 960 Nucleotit; G = X = 720 x 2 = 1440 Nu
- Giao tử aa có: A = T = 360 x 2= 720 Nu; G = X = 840 x 2 = 1680 Nu
- Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 Nu
Ở những loài mà đực là giới dị giao tử thì trường hợp nào trong các trường hợp sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xi 1:1?
a) Số giao tử đực bằng số giao từ cái.
b) Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương.
c) Số cá thể đực và số cá thể cái tròng loài vốn đã bằng nhau.
d) Sự thụ tinh của hai loại giao tử đực mang NST X và NST Y với trứng có số lượng tương đương.
Đáp án: b và d
Đáp án B
Cơ chê phát sinh thể dị bội là do sự phân li không bình thường của một cặp NST trong giảm phân, tạo nên: giao tử có 2 NST (n+1) hoặc không có NST nào (n-1) của cặp tương đồng