Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Trong phân tử amilozo tồn tại liên kết 1,4-glicozit giữa các phân tử α glucozo với nhau → amilozo có cấu trúc mạch không phân nhánh → (1) sai
Mantozo bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3 ( mantozo đóng vai trò là chất khử) → (2) sai
Trong phân tử xenlulozo hình thành liên kết β-1,4- glicozit giữa các β-glucozo → xenlulozo có cấu trúc không phân nhánh, không xoắn → (3) sai
Trong phân tử saccarozo không có còn OH hemiaxetal có khả năng chuyển hóa thành chức andehit → nên saccarozo không còn tính khử, không có khả năng làm mất màu nước brom → (4) sai
Trong môi trường AgNO3/NH3 có tính kiềm làm chuyển hóa fructozo thành glucozo nên fructozo tham gia phản ứng tráng bạc → (5) đúng
Trong phân tử glucozo có nhóm CHO nên glucozo tác dụng được thuốc tím (KMnO4) → (6 ) đúng
Trong dung dịch glucozo ở dạng mạch hở chỉ chiếm 0,0003%, còn lại là mạch vòng → (7) đúng
ĐÁP ÁN C
(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc.
(6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím.
(7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
Chọn đáp án D
(1) Sai: Cấu trúc mạch cacbon: amilozo – không phân nhánh; amilopectin: phân nhánh.
(2) Sai: Cấu tạo phân tử: Tinh bột – α-glucozo; xenlulozo – β-glucozo
Đáp án C
(5), (6), (7)