Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Giả sử lấy lượng mỗi chất là a gam.
MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1)
2KMnO4 + 14 HCl \(\rightarrow\)2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O (2)
K2Cr2O7 + 14 HCl \(\rightarrow\)2CrCl2 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O (3)
Vậy dùng : KMnO4 điều chế được nhiều Cl2 hơn
b) Nếu số mol các chất bằng n mol
Theo (1) nmol MnO2 \(\rightarrow\) nmol Cl2
Theo (2) nmol KMnO4 \(\rightarrow\) 2,5 nmol Cl2
Theo (3) nmol K2Cr2O7 \(\rightarrow\) 3nmol Cl2
Ta có: 3n > 2,5n > n
Vậy dùng K2Cr2O7 được nhiều hơn Cl2 hơn
Clo oxi hóa dễ dàng Br – tronh dung dịch muối bromua và I- trong dung dịch muối iotua.
Cl2 + 2NaBr \(\rightarrow\) 2NaCl + Br2
Cl2 + 2NaI \(\rightarrow\) 2NaCl + I2
Chọn A. Vì trong phản ứng trên, Cu đóng vai trò là chất oxi hóa (nhận thêm e) và sau phản ứng, số oxi hóa của Cu giảm.
\(Cu^{+2}+2e\rightarrow Cu^0\)
1 (mol) ----> 2 (mol)
Những cặp chất xảy ra phản ứng oxi hoá - khử :
(1)
(2) MnO2 + 4HCl > MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b) Trong phản ứng (1) :
- Nguyên tử hiđro nhường electron là chất khử, sự nhường electron của H2 được gọi là sự oxi hoá nguyên tử hiđro.
- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.
Trong phản ứng (2) :
- Ion Clo nhường electron là chất khử. Sự nhường electron của Cl được gọi là sự oxi hoá ion clo.
- Ion Mn nhận electron là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion Mn được gọi là sự khử ion Mn.
Lấy mỗi dung dịch axit một ít cho vào ống nghiệm. Cho từng giọt dung dịch BaCl2 và các ống nghiệm chứa các axit đó. Có kết tủa trắng là ống đựng H2SO3 và H2SO4, đó là kết tủa BaSO3và BaSO4. Lấy dung dịch HCl còn lại cho vào các kết tủa. Kết tủa tan được và có khí bay ra BaSO3, suy ngược lên ta thấy dung dịch trong ống nghiệm ban đầu là BaSO3, không tan là BaSO4, suy ngược lên ta thấy dung dịch trong ống nghiệm ban đầu là H2SO4.
Ba(OH)2 + H2SO3 → BaSO3 + 2H2O
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
BaSO3 + 2HCl → BaCl2 + SO2 + H2O
a) Khí H2S và axit sunfuric đặc tham gia các phản ứng oxi hóa – khử thì khí H2S chỉ thể hiện tính khử còn H2SO4 chỉ thể hiện thính oxi hóa. Vì trong H2S số oxi hóa của (S-2) chỉ có thể tăng, trong H2SO4 số oxi hóa (S+6) chỉ có thể giảm.
b) Phương trình phản ứng hóa học:
2H2S + O2 -> 2H2O + 2S.
2 H2SO4 + Cu -> CuSO4 + SO2 + 2H2O
2 H2SO4 + KBr -> Br2 + SO2 + 2H2O + K2SO4
Đáp án là B. 3 ( 1 2 4 )