K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2016

a ) \(CH_4+2O_2\) \(CO_2+2H_2O\)

b ) \(C_6H_6+3H_2\) \(C_6H_{12}\)

c ) \(CH_2=CH-CH_2-CH_3+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2-CH_3\)

d ) \(CH\) \(CH+Br_2\rightarrow CHBr=CHBr\)

\(CH\) \(CH+Br_2\rightarrow CHBr_2-CHBr_2\)

 

4 tháng 11 2016

ko có điều kiện gì sao

nêu rõ điều kiện ra đc ko

7 tháng 4 2018

@Gia Hân Ngô

@Thảo Phương

@lê thị hương giang

@Trần Hữu Tuyển

7 tháng 4 2018

@Cẩm Vân Nguyễn Thị cô giúp em với !!!

14 tháng 3 2022

C

14 tháng 3 2022

C

1 tháng 3 2019

chỉ có chất CH2=CH-CH=CH2 và chất CH3-C=CH làm mất màu dung dịch brom vì trong phân tử có liên kết đôi và liên kết ba tương tự etilen, axetilen.

Các phương trình phản ứng hóa học:

1 tháng 3 2019

hình như bn chép sai đề bàihaha

23 tháng 4 2020

Cho các hidrocacbon sau: CH3 - CH3; CH2 = CH2; CH2 = CH - CH3; CH4 . Số chất có thể làm mất màu dung dịch brom là

A.1 B.2 C.3 D.4

28 tháng 2 2019

a. Dãy 1: gồm các hidrocacbon chỉ chứa liên kết đơn.

Dãy 2: gồm các hidrocacbon chứa 1 liên kết đôi, còn lại là liên kết đơn.

Dãy 3: gồm các hidrocacbon chứa 1 liên kết ba, còn lại là liên kết đơn.

b. CT tổng quát

Dãy 1: CnH2n+2 (n≥1)

Dãy 2: CnH2n (n≥2)

Dãy 3: CnH2n-2 (n≥2)

c. Phản ứng đốt cháy

Dãy 1: CnH2n+2 + \(\dfrac{3n+1}{2}\)O2 \(\underrightarrow{_{t^o}}\) nCO2 + (n+1)H2O ⇒ \(\dfrac{n_{H2O}}{n_{CO2}}=\dfrac{n+1}{n}>1\)

Dãy 2: CnH2n + \(\dfrac{3n}{2}\)O2 \(\underrightarrow{_{t^o}}\) nCO2 + nH2O ⇒ \(\dfrac{n_{H2O}}{n_{CO2}}=\dfrac{n}{n}=1\)

Dãy 3: CnH2n-2 + \(\dfrac{3n-1}{2}\)O2 \(\underrightarrow{_{t^o}}\) nCO2 + (n-1)H2O ⇒ \(\dfrac{n_{H2O}}{n_{CO2}}=\dfrac{n-1}{n}< 1\)

28 tháng 2 2019

Hổng hiểu luôn cô ơi, ahuhu sao em dốt dạng hóa hữu cơ quá :((

Câu 1 : Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào có thể tác dụng với nhau ? A. HCl và KHCO3 B . CaCl2 và Na2CO3 C. K2CO3 và NaCl D. NaOH và K2CO3 Câu 2 : Để loại tạp chất C2H2 có lẫn trong CH4 cần dẫn hỗn hợp khí qua : A. dd Ca(OH)2 dư B. dd NaOH dư C. dd Br2 dư Câu 3 . Đốt cháy hoàn toàn 5,6 C2H4 cần 1 thể tích oxi trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất là : A. 1,2g B. 2,4g C....
Đọc tiếp

Câu 1 : Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào có thể tác dụng với nhau ?

A. HCl và KHCO3

B . CaCl2 và Na2CO3

C. K2CO3 và NaCl

D. NaOH và K2CO3

Câu 2 : Để loại tạp chất C2H2 có lẫn trong CH4 cần dẫn hỗn hợp khí qua :

A. dd Ca(OH)2

B. dd NaOH dư

C. dd Br2

Câu 3 . Đốt cháy hoàn toàn 5,6 C2H4 cần 1 thể tích oxi trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất là :

A. 1,2g

B. 2,4g

C. 4,8g

Câu 4 : Để tác dụng hết với 7,8g benzen cần thể tích H2 ( ở đktc ) vừa đủ là :

A. 1,121

B. 2,241

C. 4,481

D. 6,721

Câu 5 Hoàn thành các phản ứng sau :

a) C2H2 + ...... ---> CO2+ ....

b) CH4+ ..... ---> HCl +....

c) CH2= CH2 + Br2 --> ....

d) CH3-CH = CH2 +.... --> CH3 - CHBr - CH2Br

e) C2H4 + ...--> CO2 + ....

f) CxHy + .... --> CO2 +H2O

Câu 6 Đốt cháy hoàn toàn 6,72 CH4 ở đktc, cần bao nhiêu O2 ở đktc ? Thu được bao nhiêu g CO2

Câu 7 : 132g hidrocacbon X có thể tích là 6,72 ở đktc . Đốt cháy hoàn toàn 13,2 X, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 1,2g . Xác ddinhhj công thức phân tử của hiđrocacbon X .

0
24 tháng 2 2022

Tính nX= 0,8 mol; nZ= 0,3 mol; MY= 29 g/mol; MZ= 18,3332 g/mol

MX= \(\dfrac{\text{44.1 + 52.1+40.3+28.2+2.9}}{16}\) = 18,125 g/mol

Các hidrocacbon không no đều có chỉ số H= 4 nên đặt công thức chung là CxH4.

*Phản ứng của X với Ni nung nóng:

CxH4+ y H2 → CxH4+2y (1)

Theo bảo toàn khối lượng ta có: mY= mX= 0,8.18,125= 14,5 gam

→ nY= 14,5 : 29= 0,5 mol      

Theo phản ứng (1) thấy số mol khí giảm xuống bằng số mol H2 phản ứng

Vậy nH2 phản ứng= 0,8- 0,5= 0,3 mol

*Phản ứng của Y với dung dịch Br2 dư:

Y gồm Z (C3H8, C2H6, C4H10) và các hidrocacbon không no: CnHm

CnHm+ a Br2 → CnHmBr2a (2)

Khối lượng bình brom tăng lên bằng khối lượng hidrocacbon không no trong Y

Bảo toàn khối lượng ta có: mZ+ mCnHm= mY

Nên mbình brom tăng= mCnHm= mY- mZ= 14,5- 0,3.4.4,5833= 9 gam

Xét cả quá trình thì toàn bộ liên kết kém bền đều bị đứt hết

Đặt công thức chung của H2 phản ứng và Br2 phản ứng là X2.

C4H4+ 3X2 → C4H4X6

C3H4+ 2X2 → C3H4X4

C2H4+ X2 → C2H4X2

Tổng số mol liên kết kém bền trong X là n

Ta có: nX2= 3.nC4H4+ 2.nC3H+ nC2H4=  3.1+2.3+216.0,8=0,55(mol) 

Nên nBr2 pứ= nX2- nH2 pứ= 0,55- 0,3= 0,25 mol

31 tháng 1 2020

Ankan + O2 \(\rightarrow\) CO2 + H2O

Ta có nH2O=\(\frac{27}{18}\)=1,5 mol\(\rightarrow\) nH trong ankan=2nH2O=3 mol

\(\rightarrow\) mC trong ankan=17,4-3=14,4 gam \(\rightarrow\) nC=\(\frac{14,4}{12}\)=1,2 mol

\(\rightarrow\)Hỗn hợp ankan chứa 1,2 mol C và 3 mol H \(\rightarrow\) nCO2=nC=1,2 mol

\(\rightarrow\)n ankan=nH2O -nCO2=1,5-1,2=0,3 mol

\(\rightarrow\) C trung bình ankan=\(\frac{1,2}{0,3}\)=4

Vì 2 ankan cùng thể tích nên số C là trung bình cộng, mặt khác chung đều là thể khí nên số C từ 4 trở xuống.

\(\rightarrow\) Nếu một ankan có số C nhỏ hơn 4 \(\rightarrow\) Ankan còn lại phải hơn 4

\(\rightarrow\) 2 ankan phải cùng 4 C \(\rightarrow\)Đều là C4H10 nhưng khác CTCT

\(\rightarrow\)CH3-CH2-CH2-CH3 và CH3-CH(CH3)-CH3

b) CH3-CH2-CH2-CH3 + Cl2 \(\underrightarrow{^{as}}\) CH3-CHCl-CH2-CH3 + HCl

CH3-CH(CH3)-CH3 + Cl2 \(\underrightarrow{^{as}}\) CH3-CCl(CH3)-CH3