K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2018

Đáp án B

Các mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể bao gồm (3) và (5).

(1) và (2) thuộc về mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.

(4) thuộc về mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài khác nhau trong quần xã.

13 tháng 5 2017

Đáp án B

Các mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể bao gồm (3) và (5).

(1) và (2) thuộc về mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.

(4) thuộc về mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài khác nhau trong quần xã.

31 tháng 8 2019

Đáp án B

Các mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể bao gồm (3) và (5).

(1) và (2) thuộc về mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.

(4) thuộc về mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài khác nhau trong quần xã

23 tháng 3 2018

Đáp án C

Trong các hiện tượng trên của đề bài:

(1), (2) là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể.

(3) (ăn thịt đồng loại)

(4) là biểu hiện của mối quan hệ cạnh tranh khác loài trong quần xã.

(5) là biểu hiện của mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể.

Vậy có 2 hiện tượng à biểu hiện của mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể.

8 tháng 5 2016

a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)

5000.20/100 = 1000 ml O2

b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. 

c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường.

4 tháng 7 2019

Các hiện tượng là cạnh tranh cùng loài: 1,2

Hiện tượng liền rễ thông => hợp tác  hỗ trợ cùng loài

Địa y => cộng sinh

Lúa và cỏ dại => cạnh tranh khác loài

Đáp án B

29 tháng 8 2017

Đáp án A

(1) Đúng. Cá mập con nở trước sẽ ăn các trước chưa nở, vì vậy, sau khi được đẻ ra ngoài, các con cá mập con đã biết kiếm ăn và rất khỏe mạnh. Đây là hiện tượng cạnh tranh cùng loài.

(2) Sai. Các cây thông liền rễ hỗ trợ nhau thông qua việc trao đổi nước và muối khoáng, cảnh báo về tác nhân gây bệnh,… đây là hiện tượng hỗ trợ cùng loài.

(3) Sai. Đây là hiện tượng cộng sinh (khác loài).

(4) Sai. Đây là hiện tượng cạnh tranh (khác loài).

20 tháng 12 2019

Các hiện tượng thể hiện cạnh tranh cùng loài: 1, 2,

3 là hiện tượng hợp tác hỗ trợ cùng loài

4 là cạnh tranh khác loài

5 là hiện tượng cộng sinh giữa hai loài

Đáp án A

26 tháng 4 2016

chuỗi thức ăn là sao?

26 tháng 4 2016

chỉ câu b) thôi cũng được

 

24 tháng 4 2018

Chọn B

Các hiện tượng cạnh tranh cùng loài là I và II.

Nội dung III là mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài.

Nội dung IV là mối quan hệ cạnh tranh khác loài