Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Phản ứng điện phân hai dung dịch:
Vì hai bình điện phân mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện qua hai bình điện phân là như nhau.
Do đó số mol electron trao đổi ở hai bình điện phân bằng nhau.
nOH- = 0,04 mol
Vì nAlO2- = 0,02 mol mà chỉ thu được 0,01 mol kết tủa nên nHCl = 4n kết tủa + nAlO2- dư = 0,05 mol
=> tổng nH+ = 0,09 mol => V = 45ml
Vậy : B đúng
H+ + OH- => H2O 1
0,02......0,02
H+ + AlO2 - + H2O => Al(OH)3 2
0,02.....0,02.........................0,02
3H+ + Al(OH)3 => Al3+ +3H2O 3
0,03.........0,01
do cần V lớn nhất nên xét TH tạo kết tủa xong hòa tan 1 phần kết tủa
n Al(OH)3 =0,01 => nAl(OH)3 ở 3 =0,01
=> nHCl= 0,03 +0,02 +0,02 =0,07 => V=0,035 => C
Phản ứng điện phân xảy ra ở các điện cực như sau:
Catot(-): Cu2+ + 2e → Cu; Anot(+): 2Cl- - 2e → Cl2.
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Số mol NaOH còn lại sau phản ứng: ns = 0,05.0,2 = 0,01 mol
nCu = 0,32/64 = 0,005 mol → nCl2 = nCu = 0,005 mol → số mol NaOH đã phản ứng: np.ư = 2.nCl2 = 0,01 mol → số mol NaOH ban đầu: nđ = 0,02 mol → CM = 0,02/0,2 = 0,1 M.
Đáp án C
Dung dịch chứa một chất tan có pH = 13, tức là có tính kiềm.
Theo định luật bảo toàn nguyên tố đối với K thì:
Số mol H2 do KCl sinh ra bằng: 0,04:2 = 0,02 (mol)
⟹ Số mol H2 do HCl sinh ra bằng: 0,06 – 0,02 = 0,04 (mol)
⟹ nHCl = 0,04.2 = 0,08 (mol).
Nồng độ mol/lit của HCl và KCl trong dung dịch ban đầu lần lượt bằng:
CM (HCl) = 0,08: 400 10000 = 0,2 M và CM (KCl) = 0,04: 40 1000 = 0,1 M