Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{12}+..>\frac{1}{2}+\frac{1}{12}=\frac{7}{12}\)
\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\right)-\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)-..< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\)
vậy \(\frac{7}{12}< A< \frac{5}{6}\)
b.ta có
\(\frac{6cbx-3acy}{a^2+4b^2}=\frac{6cbx-2abz+2abz-3acy}{a^2+4b^2}=\frac{2bz-3cy}{a}=\frac{3cx-az}{2b}=\frac{ay-2bx}{3c}\)
\(\frac{\Leftrightarrow3c.\left(2bx-ay\right)}{a^2+4b^2}=-\frac{\left(2bx-ay\right)}{3c}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2bx-ay=0\\\frac{3c}{a^2+4b^2}=-\frac{1}{3x}\end{cases}}\)phương trình dưới vô nghiệm
vậy \(2bx=ay\Rightarrow2bz-3cy=0\Leftrightarrow\frac{x}{a}=\frac{y}{2a}=\frac{z}{3c}\)
\(\text{a) }\left(\dfrac{1}{2}a^2x^4+\dfrac{4}{3}\:ax^3-\dfrac{2}{3}ax^2\right):\left(-\dfrac{2}{3}\:ax^2\right)\\ =-3ax^2-2x+1\)
\(\text{b) }4\left(\dfrac{3}{4}x-1\right)+\left(12x^2-3x\right):\left(-3x\right)-\left(2x+1\right)\\ =3x-4-4x+1-2x-1\\ =-3x-4\)
kết quả cuối cùng là: a. -\(\dfrac{3}{4}ax^2-2x+1\)
b. \(\)-\(3x-4\)
a) Ta có: 102 đồng dư với 1 (mod 99)
=> (102)1005 đồng dư với 11005 (mod 99)
=> 102010 - 1 đồng dư với 1 - 1 (mod 99)
=> 102010 - 1 đồng dư với 0 (mod 99)
=> 102010 - 1 \(⋮\) 99
b) Ta có: 33 đồng dư với 1 (mod 13)
=> (33)643 đồng dư với 1643 (mod 13)
=> 31929 đồng dư với 1 (mod 13)
=> 31930 đồng dư với 3 (mod 13)
Lại có: 24 đồng dư với 3 (mod 13)
=> (24)3 đồng dư với 33 (mod 13)
mà 33 đồng dư với 1 (mod 13)
=> 212 đồng dư với 1 (mod 13)
=> (212)160 đồng dư với 1160 (mod 13)
=> 21920 đồng dư với 1 (mod 13)
=> 21930 đồng dư với 210 (mod 13)
mà 210 đồng dư với 10 (mod 13)
=> 21930 đồng dư với 10 (mod 13)
Như vậy: 31930 + 21930 đồng dư với 3 + 10 (mod 13)
=> 31930 + 21930 đồng dư với 13 đồng dư với 0 (mod 13)
=> 31930 + 21930 \(⋮\) 13
c) Ta có: 210 + 1 = 1025 = 25.41
=> (210 + 1)2010 = (25.41)2010 = 252010.412010 \(⋮\) 252010
Ta có:
\(\left(a-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow a^2-2a+1\ge0\Leftrightarrow a^2+1\ge2a\) (1)
\(\left(b-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow b^2-2b+1\ge0\Leftrightarrow b^2+1\ge2b\) (2)
\(\left(c-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow c^2-2c+1\ge0\Leftrightarrow c^2+1\ge2c\) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra;
\(a^2+1+b^2+1+c^2+1\ge2a+2b+2c\)
<=> \(a^2+b^2+c^2+3\ge2\left(a+b+c\right)\)
<=> \(a^2+b^2+c^2\ge2\left(a+b+c\right)-3\) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm
Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=1
Ta có: \(\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2-2a+1+b^2-2b+1+c^2-2c+1\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge+2a+2b+2c-3\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge2\left(a+b+c\right)-3\) (đpcm)
Vậy \(a^2+b^2+c^2\ge2\left(a+b+c\right)-3\)
a,(5x-2y)(x2-xy+1)=5x3-5x2+5x-2yx2+2xy2-2y
=5x3-7x2y+2xy2+5x-2y
b,(x-2)(x+2)(\(\dfrac{1}{2}\) x-5)=x2-4.\(\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)\)
=\(\dfrac{1}{2}x^3-5x^2-2x+20\)
c,\(\left(x^2-2x+3\right)\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)\)
=\(\dfrac{1}{2}x^3-5x^2-1x^2+10x+\dfrac{3}{2}x-15\)
=\(\dfrac{1}{2}x^3-6x^2+\dfrac{23}{2}x-15\)
d,\(\left(x^2-5\right)\left(x+3\right)+\left(x+4\right)\left(x-x^2\right)\)
=\(x^3+3x^2-5x-15+x^2-x^3+4x-4x^2\)
=\(-5x+4x-15\)
=\(-x-15\)
Chúc bạn học tốt(mỏi tay quá)
Bài 1: Giải phương trình:
a)
b) (x+5)(x+2) – 3(4x-3) = (5 – x) 2
c) ( 3x – 1) 2 – 5( 2x + 1)2 + ( 6x – 3) ( 2x+ 1) = ( x – 1)2
Bài 2: Giải phương trình:
a)
b)
Bài 3: Giải Phương trình với tham số a, b
a) a ( ax+ b) = b2 (x – 1)
b) a2x – ab = b2( x- 1)
Bài 4: Giải phương trình mới tham số a
a)
b)
c)
\(\left(x+5\right)\left(x+2\right)-3\left(4x-3\right)=\left(5-x\right)2\)
\(\Leftrightarrow x^2+7x+10-12x+9=10-2x\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+9=0\)
Mà \(x^2-3x+9>0\)nên pt vô nghiệm
Với mọi số thực ta luôn có:
`(a-b)^2>=0`
`<=>a^2-2ab+b^2>=0`
`<=>a^2+b^2>=2ab`
`<=>2(a^2+b^2)>=(a+b)^2=1`
`<=>a^2+b^2>=1/2(đpcm)`
Dấu "=' `<=>a=b=1/2`
ta có:
(a²+b²)(1²+1²)≥(a.1+b.1)²
⇔ 2(a²+b²) ≥ (a+b)²
⇔ 2(a²+b²)≥ 1 (vì a+b=1)
⇔ a² +b² ≥ 1/2 (đpcm)
dấu "=) xảy ra khi a = b = 1/2