K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2019

Sơ đồ con đường

Lời giải chi tiết

Bước 1. Phân tích số.

Bước 2. Áp dụng tính chất chia hết của một tích.

Ta có:

a b c a b c ¯ = 1000 a b c ¯ + a b c ¯ = 1001 a b c ¯

1001 ⋮ 7 ⇒ 1001 a b c ¯ ⋮ 7 ⇒ a b c a b c ¯ ⋮ 7

1 tháng 10 2017

Vì 13 là lẻ \(\Rightarrow\) 13, 132, 133, 134, 135, 136 là lẻ.

Mà lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ = chẵn nên 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 là chẵn. \(\Rightarrow\) 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 \(⋮\) 2

\(\Rightarrow\) ĐPCM

abc = 100a + 10b + c mà x ≥1và x + y + z = 7

=> 100(a + b + c) = 100a + 100b + 100c = 700

=> abc = 100a + 10b + c = 700 - 90b - 99c = 700 - 91b - 98c + b - c = 7(100 - 13b - 14c) + (b - c) chia hết cho 7

=> b - c chia hết cho 7 nhưng b,c là 2 chữ số thỏa mãn :0 

≤b + c < a + b + c = 7 => 0≤b+c≤6 

=> b - c chia hết cho 7 chỉ khi b - c = 0 <=> b = c (đpcm)

1 tháng 1 2018

abc = 100a + 10b + c mà x 1và x + y + z = 7

=> 100(a + b + c) = 100a + 100b + 100c = 700

=> abc = 100a + 10b + c = 700 - 90b - 99c = 700 - 91b - 98c + b - c = 7(100 - 13b - 14c) + (b - c) chia hết cho 7

=> b - c chia hết cho 7 nhưng b,c là 2 chữ số thỏa mãn :0 b + c < a + b + c = 7 => 0b+c6 

=> b - c chia hết cho 7 chỉ khi b - c = 0 <=> b = c (đpcm)

 
 
2 tháng 1 2018

Ta có \(\overline{abc}=100a+10b+c⋮7\)

Do \(a+b+c⋮7\Rightarrow100a+100b+100c⋮7\)

\(\Rightarrow\left(100a+10b+c\right)+90b+99c⋮7\)

\(\Rightarrow90b+99c⋮7\Rightarrow9\left(10b+11c\right)⋮7\)

\(\Rightarrow10b+11c⋮7\Rightarrow\left(7b+14c\right)+\left(3b-3c\right)⋮7\)

\(\Rightarrow b-c⋮7\)  với mọi b, c thỏa mãn điều kiện của đề bài.

Vậy thì b - c = 0 hay b = c.

4 tháng 11 2015

abc= 100a+10b+c=(98a+7b)+2a+3b+c=7 (14a+b)+2(a+b+c) +(b-c) chia hết cho 7 khi b-c chia hết cho 7

+Nếu c =0 => b=7=> a= 7

+Nếu c=1 =>b=8 => a =5

+Nếu c=2 => b= 9 => a =3

+Hoặc b =c

  

16 tháng 10 2019

A = 2+21+22+23+...+260

A = 2+2+2.2+2.2.2+........+2.2.2............2

Vì tất cả các số của tổng A là 2=> A chia hết cho 2

b) A = 2+21+22+23+...+260

   A = 2. ( 1+1+22+23)+ 25 . ( 1+1+22+23)+ ..........+ 256. ( 1+1+22+23)

  A = 2.14+ 25.14+..........+256.14

A= 14. ( 2+ 25+.........+256) A chia hết cho 7 vì 14 chia hêt cho 7

c) A = 2+21+22+23+...+260

   A = 2. ( 1+1+22+23+ 24)+ 26 . ( 1+1+22+23+ 24)+ ..........+ 255. ( 1+1+22+23+ 24)

  A = 2.30+ 26.30+..........+255.30

A= 30. ( 2+ 26+.........+255) A chia hết cho 15 vì 30 chia hết cho 15

26 tháng 12 2017

1. \(A=2^{2016}-1\)

\(2\equiv-1\left(mod3\right)\\ \Rightarrow2^{2016}\equiv1\left(mod3\right)\\ \Rightarrow2^{2016}-1\equiv0\left(mod3\right)\\ \Rightarrow A⋮3\)

\(2^{2016}=\left(2^4\right)^{504}=16^{504}\)

16 chia 5 dư 1 nên 16^504 chia 5 dư 1

=> 16^504-1 chia hết cho 5

hay A chia hết cho 5

\(2^{2016}-1=\left(2^3\right)^{672}-1=8^{672}-1⋮7\)

lý luận TT trg hợp A chia hết cho 5

(3;5;7)=1 = > A chia hết cho 105

2;3;4 TT ạ !!

6 tháng 7 2015

Bài 4: b) Vì n(n+1)(n+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp.

=> Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(n+2) chia hết cho cả 2 và 3.

c) Ta có: n(n+1)(2n+1)=n(n+1)[(n+2)+(n-1)]

                                 =n(n+1)(n+2)+n(n+1)(n-1)

Nhận thấy: n(n+1)(n+2) và n(n+1)(n-1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

=>Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2 và 3.

 

14 tháng 7 2015

bài 3 nah không biết đúng hông nữa 

n=20a20a20a=20a20a.1000+20a=(20a.1000+20a).1000+20a=1001.20a.1000+20a

theo đề bài n chia hết cho 7,mà 1001 chia hết cho 7 nên 20a chia hết cho 7

ta có 20a = 196+(4+a),chia hết cho 7 nên 4 + a chia hết cho 7 .Vậy a = 3

10 tháng 12 2018

a,cho abc=700

2.7+3.0+0=14

14 chia hết cho 7

b,như câu a nhưng ngược lại

cái này là mình chưa chắc đâu đấy nên đừng nói mình nha

10 tháng 12 2018
abc là một số hay là a*b*c?
21 tháng 12 2017

a) Chứng minh rằng: ab(a + b) chia hết cho 2 ( a;b εN)

TH1: a là số lẻ, b lẻ thì tổng a +b chẵn ==> ab(a + b) chia hết cho 2

TH2: a chẵn, b chẵn thì đương nhiên ab(a + b) chia hết cho 2  ( vì có 1 thừa số là số chẵn chia hết cho 2)

TH3: a chẵn, b lẻ hoặc a lẻ, b chẵn thì đương nhiên ab(a + b) cũng chia hết cho 2 ( vì có 1 thừa số là số chẵn chia hết cho 2)

b) Chứng minh rằng ab ba chia hế cho 11.

 ab + ba  = 10a + b + 10b + a = 11a + 11b = 11(a+b) chia hết cho 11

c) Chứng minh aaa luôn chia hết cho 37.

aaa = a. 111 = a.37.3 chia hết cho 37

21 tháng 12 2017

thanks