K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2017

Ta có : 1 + 2 + 3 + ... + n = \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
Giả sử [(1 + 2 + 3 + ... + n) - 7 ] \(⋮10\)
=> \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}-7⋮10\)
=> \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=\overline{...7}\)
\(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\) không bao giờ tận cùng bằng 7
=> \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}-7\) không chia hết cho 10
=> [(1 + 2 + 3 + ... + n) - 7] không chia hết cho 10
=> đpcm
@An Le

2 tháng 8 2016

1)

\(n\left(2n+7\right)\left(7n+7\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)2\left(n+2\right)+3.7\left(n+1\right)n\)

Ta có n(n+1)(n+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6

(n+1)n là tích 2 số tự nhien liên tiếp nên chia hêt cho 3

=> 3.7.(n+1)n chia hết cho 6

=>\(n\left(2n+7\right)\left(7n+7\right)\) chia hết cho 6

2)

\(n^3-13n=n^3-n-12n=n\left(n^2-1\right)-12n=n\left(n+1\right)\left(n-1\right)-12n\)

Ta có n(n+1)(n - 1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6

12n chia hết cho 6

=>\(n^3-13n\) chia hết cho 6

3)

\(m.n\left(m^2-n^2\right)=m^3.n-n^3.m=m.n\left(m^2-1\right)-m.n\left(n^2-1\right)\)

\(=n.\left(m-1\right)m\left(m+1\right)-m\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) chia hết cho 3

2 tháng 8 2016

thanks bạn

10 tháng 7 2018

Ta có :

\(3a+2b⋮17\)

\(\Rightarrow9\left(3a+2b\right)⋮17\)

\(\Rightarrow27a+18b⋮17\)

\(\Rightarrow\left(17a+17b\right)+\left(10a+b\right)⋮17\)

\(\Rightarrow10a+b⋮17\)(1)

Ta có :

\(10a+b⋮17\)

\(\Rightarrow2\left(10a+b\right)⋮17\)

\(\Rightarrow20a+2b⋮17\)

\(\Rightarrow17a+3a+2b⋮17\)

\(\Rightarrow3a+2b⋮17\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow3a+2b⋮17\Leftrightarrow10a+b⋮17\)(đpcm)

_Chúc bạn học tốt_

2 tháng 8 2016

dễ mà bạn

nhân phân phối vô

 

2 tháng 8 2016

bạn giải giúp mik đc không?

6 tháng 7 2015

Bài 4: b) Vì n(n+1)(n+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp.

=> Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(n+2) chia hết cho cả 2 và 3.

c) Ta có: n(n+1)(2n+1)=n(n+1)[(n+2)+(n-1)]

                                 =n(n+1)(n+2)+n(n+1)(n-1)

Nhận thấy: n(n+1)(n+2) và n(n+1)(n-1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

=>Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2 và 3.

 

14 tháng 7 2015

bài 3 nah không biết đúng hông nữa 

n=20a20a20a=20a20a.1000+20a=(20a.1000+20a).1000+20a=1001.20a.1000+20a

theo đề bài n chia hết cho 7,mà 1001 chia hết cho 7 nên 20a chia hết cho 7

ta có 20a = 196+(4+a),chia hết cho 7 nên 4 + a chia hết cho 7 .Vậy a = 3

17 tháng 10 2016

a)\(S=1+3+...+3^{11}\)

\(=\left(1+3+3^2\right)+...+\left(3^9+3^{10}+3^{11}\right)\)

\(=1\cdot\left(1+3+3^2\right)+...+3^9\left(1+3+3^2\right)\)

\(=1\cdot13+...+3^9\cdot13\)

\(=13\cdot\left(1+...+3^9\right)⋮13\)

b)\(S=1+3+...+3^{11}\)

\(=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+\left(3^8+3^9+3^{10}+3^{11}\right)\)

\(=1\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^8\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(=1\cdot40+...+3^8\cdot40\)

\(=40\cdot\left(1+...+3^8\right)⋮40\)

 

17 tháng 10 2016

c)\(S=1+3+...+3^{11}\)

\(3S=3\left(1+3+...+3^{11}\right)\)

\(3S=3+3^2+...+3^{12}\)

\(3S-S=\left(3+3^2+...+3^{12}\right)-\left(1+3+...+3^{11}\right)\)

\(2S=3^{12}-1\)

\(S=\frac{3^{12}-1}{2}\)

30 tháng 12 2018

AH la duong cao cua cac hinh tam giac nao?

Viet ten day tuong ung cua hinh tam giac.

​​​​​ A B H D C

30 tháng 12 2018

\(P=5+5^2+...+5^{101}+5^{102}\)

\(P=5\left(1+5\right)+...+5^{101}\left(1+5\right)\)

\(P=5\cdot6+...+5^{101}\cdot6\)

\(P=6\cdot\left(5+...+5^{101}\right)⋮6\left(đpcm\right)\)

C/m tương tự khi chứng minh chia hết cho 31 ( nhóm 3 số với nhau )