K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2017

\(S=1+3+3^2+...+3^{59}\)

\(3S=3+3^2+3^3+...+3^{60}\)

=> \(S=\frac{3^{60}-1}{2}\)

3^4 đồng dư với 1 ( mod 10) => 3^60 đồng dư với (3^4)^15 đồng dư với 1^15 đồng dư với 1 ( mod 10)

=> 3^60 - 1 có tận cùng là 0 => S có tận cùng là 5

14 tháng 3 2019

\(S=1+3^1+3^2+...+3^{30}\)

\(S=1+\left(3^1+3^3\right)+\left(3^2+3^4\right)+...+\left(3^{28}+3^{30}\right)\)

\(S=1+3.10+3^2.10+...+3^{28}.10\)

Có \(3.10+3^2.10+...+3^{28}.10\)có chữ số tận cùng là 0

\(\Rightarrow1+3.10+3^2.10+...+3^{28}.10\)có chữ số tận cùng là 1

=> Chữ số tận cùng của S là 1.

3 tháng 2 2020

3S = 3+32+33+.....+350

3S-S=[3+32+33+.....+350 ] - [1+3+32+....+349 ]

2S=350-1

S=[ 350-1 ]:2

3 tháng 2 2020

Tính S mình cũng biết, nhưng mình hỏi tìm tận cùng cơ mà?

4 tháng 7 2016

\(3S=3+3^2+3^3+...+3^{31}\)

\(\Rightarrow2S=3S-S=3^{31}-1\)

\(\Rightarrow S=\frac{3^{31}-1}{2}\)

Dễ thấy 331 = 34.7+3 = 34.7 + 33 = (...1) + (...7) = (...8)

Do đó \(S=\frac{\left(...8\right)-1}{2}=\frac{\left(...7\right)}{2}=...5\) có tận cùng là 5

13 tháng 8 2017

ko .vì khi 330 chia nhỏ thành 33 thì chữ số tận cùng của nó là 7.vậy số tận cùng của 330 là số 7 nhưng số chính phương ko có chữ số tận cùng nào bằng 7 nên số tận cùng của Sko phải là số chính phương

28 tháng 3 2020

I DON'T MATHS!! OK!!!

¯\_(ツ)_/¯

( ͡° ͜ʖ ͡°)

ಠ_ಠ

(▀̿Ĺ̯▀̿ ̿)

8 tháng 7 2015

\(S=1+3+3^2+3^3+...+3^{30}\Rightarrow3S=3+3^2+3^3+...+3^{31}\Rightarrow3S-S=3^{31}-1=3^{4.7+3}-1=\left(3^4\right)^7.27-1=\left(...1\right).27-1=\left(...27\right)-1=\left(...26\right)\)=> Chữ số tận cùng của S là 26: 2 = 13

b/

Vì scp ko có t/c là 3 => S ko là scp

16 tháng 5 2019

Địt thối lồn con mọe tui mày

5 tháng 10 2017

Ta có: 31 = ...3

32 = ..9

33 = ..7

34 = ...1

35 = ...3

Vậy chu kì chữ số tận cùng của lũy thừa 3 có 4 số là 3,9,7,1.

Mà 20 : 4 = 5 ( không dư)

=> Chữ số tận cùng của 31 + 32 + ... + 320 là chữ số 1.

Mà trong tổng các số hạng của S còn có thêm chữ số 1 => Chữ số tận cùng của S = 2.

Mà không có số nào mà căn bậc hai có chữ số tận cùng là 2 nên S không phải là số chính phương.

5 tháng 10 2017

S = 1 + 3 + 32 + 3+...+ 320

3S= 3.(1+3+32+33+....320)

3S= 3+32+33+...+320+ 321

3S-S=321-1

2S=321-1

S=321- 1 / 2

321 chia cho 2 nhưng vẫn giữ nguyên s như thế nhé mk viết ra cho bạn hiểu thoi

11 tháng 2 2016

a) S = 1 + 3 + 32 +...+ 348 + 349

=> 3S = 3 + 32 + 33 +...+ 348 + 349 + 350

=> 3S - S = 350 - 1

=> S = \(\frac{3^{50}-1}{2}\)

       Vậy S = \(\frac{3^{50}-1}{2}\)

b) Câu này hơi khó!

31 tháng 7 2017

Ta có công thức :

\(n^0+n^1+n^2+...+n^x=\frac{n^{x+1}-1}{n-1}\)

\(\Rightarrow3^0+3^1+3^2+....+3^{30}=\frac{3^{31}-1}{3-1}=308836698141963\)

b) Vậy chữ số tận cùng của \(S\)là 3.

c) Ta có thể nhận thấy số chính phương bằng chữ số tận cùng.

Ta có: 12 = 1 ( chữ số tận cùng )

          22 = 4 ( ........................ )

          32 = 9 ( ........................ )

          42 = 6 (.........................)

          5= 5 (.........................) 

          62 = 6 ; 72 = 9; 82 = 64; 92 = 81

=> Không có số tự nhiên nào lũy thừa lên có chữ số tận cùng là 3. Vây S không phải là số chính phương.

31 tháng 7 2017

Ta có: S = 1 + 31 + 32 + 33 +...+ 330

     => 3S = 3 + 32 + 33 + 34 + ...+ 331

      =>  3S - S = (3 + 32 + 33 + 34 + ...+ 331) - (1 + 31 + 32 + 33 +...+ 330

     =>  2S = 331 - 1

Lại có: 3311 = (34)7 . 33 = (...1)7 . 27 = (...1) .27 = (...7) . 27 = (...7) => 2S có c/s tân cùng là; 7 - 1 = 6 

=> 3S có chữ số tận cùng là 3 hoặc 8 mà chính phương ko có chữ số tận cùng là 3 hoặc 8

=> 3S ko phải chính phương

Câu a mình không biết =>

           

14 tháng 8 2016

Ta có :

\(S=\left(...1\right)+\left(...3\right)+\left(...9\right)+\left(...7\right)+\left(...1\right)+....+\left(...7\right)+\left(...1\right)+\left(...3\right)\)

\(=\left[\left(...1\right)+\left(...3\right)+\left(...9\right)+\left(...7\right)\right]+...+\left[\left(...1\right)+\left(...3\right)+\left(...9\right)+\left(...7\right)\right]+\left(...1\right)+\left(...3\right)\)\(=\left(...0\right)+\left(...0\right)+...+\left(...0\right)+\left(...1\right)+\left(...3\right)\)

\(=\left(...4\right)\)

Do đó S có tận cùng là 4.

Đáp số : 4.

14 tháng 8 2016

Cộng tác viên Trần Thùy Dung làm dài quá. Tớ có cách khác

S=1+31+32+...+330

S=(1+31+32+33)+(34+35+36+37)+...+(328+329+330)

S=(1+32)+(31+33)+(34+36)+(35+37)+...+(328+330)+329

S=10+3(1+32)+34(1+32)+35(1+32)+...+328(1+32)+329

S=10+3.10+34.10+35.10+...+328.10+329

S=10(1+3+34+35+...+328)+329

Ta thấy chữ số tận cùng của S= chữ số tận cùng của 329, vì biểu thức đứng trước 329 tận cùng là 0

329=(34)7.3=817.3=A7.3=B3

Vậy tận cùng của S là 3