K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2019

a) Vì tia OD nằm trong  A O B ^ nên tia OD nằm giữa hai tia OA và OB do đó

A O D ^ + B O D ^ = A O B ^

Suy ra:  A O D ^ = A O B ^ − B O D ^ = 90 0 − 60 0 = 30 0

Tương tự ta cũng có C O B ^ = 30 0 , D O C ^ = 30 0 .

b) Vì là tia phân giác của D O E ^ nên D O B ^ = B O E ^ = 60 0 .

Vì OB nằm giữa hai tia OC và OE và C O B ^ = 30 0 nên ta có

E O C ^ = E O B ^ + B O C ^ = 60 0 + 30 0 = 90 0

Vậy  O C   ⊥ O E

29 tháng 8 2017

cảm ơn bn nha.ok

26 tháng 10 2018

x O y A C B D

a) Xét ▲OAD và ▲OBC có :

OA = OB ( gt )

góc COD chung 

OC = OD ( gt )

=> ▲OAD = ▲OBC ( c-g-c )

=> đpcm

b) Gọi giao điểm của BC và AD là M

Vì ▲OAD = ▲OBC ( c/m trên )

=> góc OCB = góc ODA ( 2 góc tương ứng )

Xét ▲ACM có góc MAC + góc ACM + góc CMA = 1800 

Xét ▲BMD có góc BMD + góc MDB + góc DBM = 1800

Mà góc OCB = góc ODA ( c/m trên ) và góc CMA = góc BMD ( đối đỉnh )

=> góc CAM = góc MBD ( đpcm )

22 tháng 7 2018

Đề sai nhiều quá

A A' B B' O C D 45

A) Ta có \(OC\perp OA=90^O\)

Mà OB' là tia phân giác góc A'OC

=> \(\widehat{A'OB'}=\frac{90}{2}=45^O\) \(=\widehat{AOB}\)

Mà OA là OA' nằm trên cùng 1 đường thẳng 

=> AOB và  A'OB' là 2 góc đối đỉnh  

b) \(\widehat{DOA}\Leftrightarrow\widehat{AOD}=90^O\)

7 tháng 11 2015

O A C B D x y

a) Xét tam giác OAD và OBC có: OA = OB; góc BOC chung; OD = OC

=> tam giác OAD = OBC ( c - g - c)

=> góc OAD = OBC 

Mà góc CAD = 180- OAD; góc CBD = 180- OBC 

Nên góc CAD = góc CBD

1 tháng 12 2016

có bn nào làm đc câu b ko ạ?