K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2017

Số khả năng chọn 5 sản phẩm trong 10 sản phẩm là n(Ω) =C105=252

b. Gọi B là biến cố:” trong 5 sản phẩm được chọn có ít nhất 1 phế phẩm” thì :

Chọn C

28 tháng 11 2017

Số khả năng chọn 5 sản phẩm trong 10 sản phẩm là n(Ω) =C105=252

c.Gọi C là biến cố:” trong 5 sản phẩm được chọn có đúng một phế phẩm”

n(c)= C21. C84=140 → P( C) =140/252=5/9
Chọn B

29 tháng 12 2018

Số khả năng chọn 5 sản phẩm trong 10 sản phẩm là n(Ω) =C105=252

a. Gọi A là biến cố:” trong 5 sản phẩm được chọn không có phế phẩm nào”

n(A)= C85=56 → P(A)= 56/252=2/9

Chọn C

24 tháng 8 2023

Số phần tử của không gian mẫu: \(\left|\Omega\right|=C^6_{20}\)

a) Gọi A là biến cố: "Tất cả đều là chính phẩm."

Ta thấy \(\left|A\right|=C^6_{15}\)

\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{\left|A\right|}{ \left|\Omega\right|}=\dfrac{C^6_{15}}{C^6_{20}}=\dfrac{1001}{7752}\)

b) Gọi B là biến cố: "Tất cả đều là phế phẩm."

 Rõ ràng \(\left|B\right|=0\) (vì chỉ có 5 phế phẩm nhưng ta chọn tới 6 sản phẩm nên không thể có chuyện cả 6 sản phẩm được chọn đều là phế phẩm) \(\Rightarrow P\left(B\right)=0\)

c) Gọi C là biến cố: "Có ít nhất 3 chính phẩm."

\(P_i\) là biến cố: "Có đúng \(i\) chính phẩm." \(\left(3\le i\le6\right)\)

Do \(P_i\) đôi một rời nhau và \(C=\cup^6_{i=3}P_i\) nên \(\left|C\right|=\sum\limits^6_{i=3}\left|P_i\right|\)

Ta thấy \(\left|P_i\right|=C^i_{15}.C^{6-i}_5\) \(\Rightarrow\sum\limits^6_{i=3}\left|P_i\right|=\sum\limits^6_{i=3}C^i_{15}.C^{6-i}_5=38220\)

hay \(\left|C\right|=38220\)

Từ đó \(P\left(C\right)=\dfrac{\left|C\right|}{\left|\Omega\right|}=\dfrac{38220}{C^6_{20}}=\dfrac{637}{646}\)

 

\(1-\dfrac{7C2}{10C2}=\dfrac{8}{15}\)

NV
29 tháng 3 2019

a/ Xác suất lấy ít nhất 1 phế phẩm:

\(P=\frac{C_{10}^3-C_7^3}{C_{10}^3}=\frac{17}{24}\)

b/ Xác suất lấy không quá 1 phế phẩm:

\(P=\frac{C_7^2.C_8^1+C_7^1.C_3^1.C_8^1+C_7^2.C_4^1}{C_{10}^2.C_{12}^1}=\frac{7}{9}\)

29 tháng 3 2019

Mình cảm ơn bạn