Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng bình (1) tăng 0,63g chính là khối lượng H2O.
\(\Rightarrow m_H=\frac{0,63}{18}.2=0,07g\)
Ở bình (2) : \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(0,05\leftarrow\frac{5}{100}=0,05\)
\(\Rightarrow m_C=0,05.12=0,6g\)
\(\Rightarrow m_O=0,67-\left(m_C+m_H\right)=0\)
\(\Rightarrow\%m_C=\frac{0,6}{0,67}.100=89,55\%\)
\(\%m_H=100\%-89,55\%=10,45\%\)
Theo thuyết A-rê-ni-ut thì:
– Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+
Ví dụ: HCl → H+ + Cl–
– Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH–
Ví dụ : NaOH → Na+ + OH–
– Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.
Zn(OH)2 ⇔ Zn2+ +20H– ; Zn(OH)2 ⇔ ZnO2-2 + 2H+
2. Những axit mà tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion H+ gọi là các axit nhiều nấc.
Ví dụ : H2SO4, H3PO4….
Những bazơ khi tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion OH– gọi là các bazơ nhiều nấc. Ví dụ : Mg(OH)2, Ca(OH)2,….
3. Muối là hợp chất, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit. Ví dụ : Na2CO3 → 2Na+ + CO32-
Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không có khả năng phân li ra ion H+. Muối axit là muối mà anion gốc axit có khá năng phân li ra ion H+.
Sự điện li cùa muối trong nước tạo cation kim loại (hoặc NH4+ , ion phức) và anion gốc axil.
Dễ thấy cả 2 axit đều có 2 H => HCOOH và HCOO - COOH
Đặt số mol 2 chất là x và y,đặt a = 1 thì
x + y = 1
x + 2y = 1,4
=> x = 0,6 ; y = 0,4
=> %mHCOOH = 43,4%
Cr(NO3)3 + 3NaOH(vừa đủ) → Cr(OH)3↓ + 3NaNO3 ;
AlCl3 + 3KOH (vừa đủ) → Al(OH)3↓ + 3KC1 ;
Ni(NO3)2 + 2NaOH → Ni(OH)2↓+ 2NaNO3.
nhìn cái ảnh này là thể hiện tự đăng rồi. Bữa trước môn sinh cũng thế chứ đâu
1,
CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2
3C2H2 → C6H6
C6H6 + 3Cl2 → C6H6Cl6
2,
C6H6 + Br2 → C2H5Br + HBr
3,
C6H6 + CH3Cl → C6H5CH3 + HCl
C6H5CH3 + 3HNO3 → 3H2O + C6H2CH3(NO3)2
4,
C6H6 + C2H5Cl → HCl + C6H5CH2CH3
C6H5CH2CH3 → H2 + C6H5CHCH2
Đáp án C
Vòng benzen có cấu trúc hình lục giác đều, phẳng do 6 nguyên tử C ở trạng thái lai hóa sp2 ( lai hóa tam giác)