Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ để đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh.
Giải
- Lần cân thứ nhất cho: mt = m b + mn + mv + m1 (1)
- Lần cân thứ hai cho: mt = m b + mn + m2 (2)
- Lần cân thứ ba cho: mt = m b + (mn – mn) + mv + m2 (3)
Từ (1) và (2) => mv = m2 – m1
Từ (1) và (3) xác định được thể tích của vật tính ra cm3. Thể tích của vật tính ra cm3 có số đo là (m3 – m1).
Vậy khối lượng riêng của vật là: m2 – m1/ m3 – m1
Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).
Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).
Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.
Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:
mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2
↔ mn0 = m2 – m1.
Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.
Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.
* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:
+ GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.
+ Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.
1: Chọn D
Khi nung nóng một vật rắn, khối lượng vật không đổi nhưng thể tích tăng lên nên khối lượng riêng của vật giảm.
2: Chọn BMột lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt ta có thể mở nút bằng cách cách hơ nóng cổ lọ. Vì khi hơ nóng, cổ lọ nở ra, làm lỏng nút, khi đó ta mở được.
Chọn B.
Giải thích:
Khi đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của nó tiếp xúc với nước nóng trước nên nở ra,vỏ ngoài thì tiếp xúc sau nở ra sau .Vì vậy, nó nở không đồng đều sinh ra lực lớn dễ làm vỡ cốc.
Câu 1
Có 3 loại nhiệt kế
Nhiệt kế y tế : đo nhiệt dộ cơ thể
Nhiệt kế rượu : đo nhiệt độ khi quyển
Nhiệt kế thủy ngân : đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm
Câu 4
a , Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ 80 ' C
b , Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của chúng không thay đổi
c , Nước đông đặc và nóng chảy ở nhiệt độ 0'C
Câu 6
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi vd quần áo để ngoài trời nắng ,.......
Sự chuyển từ thể lơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ vd sương đọng trên lá cây vào ban đêm ,...............
Câu 3
a, mình chỉ biết là Ko thui chứ ko biết tại sao
b Khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi nước trong ấm nóng lên và nở ra thì nó sẽ trào ra ngoài . Nên ta ko đổ nước thật đầy
Câu 2
a Vì khi trời nắng nóng , các tấm tôn sẽ nở ra , nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái ôn hình gợn sóng thì đủ diện tich để giãn nở
b , trọng lượng riêng giảm thì phải
Câu 7
thì cần lực 400 N hoặc hơn 400 N . Cũng có thể dùng lực dưới 400 N ( nếu dùng máy cơ đơn giản )
CÒN ĐÂU MÌNH CHỊU
Ta có: 1 lạng = 1 héc-tô-gam
= 1 10 k g = 1 10 .1000 g = 100 g ( 1 k g = 1000 g )
Vậy 1 lạng ≠1g
Đáp án: C