Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
2. Số khối là tổng số hạt proton và nơtron.
3. Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử = mp + mN
a) Từ kí hiệu ta thấy nguyên tử Ar có số đơn vị điện tích hạt nhân là 18; vậy Ar có 18 prôtn, 18 electron và có 40-18= 22 nơtron
b) Lớp vỏ electron của nguyên tử có 18e được phân bố như sau : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.
Đáp án C
Tổng số proton và số notron trong một hạt nhân được gọi là số khối → (2) sai
Số khối A là khối lượng tương đối của nguyên tử, khối lượng tuyệt đối là tổng khối lượng của proton, notron và electron → (3) sai
Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron → (5) sai
Đáp án C
Điện tích hạt nhân là giá trị mang dấu dương, số proton và số electron là giá trị nguyên không mang dấu → (1) sai
Tổng số proton và số notron trong hạt nhân gọi là số khối → (2) sai
Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử bằng tổng khối lượng của electron, notron và proton → (3) sai
Số proton = số hiệu nguyên tử ( Ví dụ nguyên tử proti
H
1
1
có số proton= số hiệu nguyên tử là 1, còn điện tích hạt nhân là +1) → (4) sai
(5) đúng
Gọi số p,e,n trong của M và X lần lượt là p1,e1,n1 , p2,e2,n2
=> 2(p1+e1+n1) + ( p2+e2+n2)=140
Mà số p=số e
=> 2(2p1 + n1) + ( 2p2 + n2) = 140 <=> (4p1+2p2) + (2n1+n2)=140 (I)
Lại có : (4p1+2p2)-(2n1+n2)=44 (II)
Từ (I) và (II ) => \(\left\{{}\begin{matrix}4p1+2p2=92\left(1\right)\\2n1+n2=48\end{matrix}\right.\)
Lại có : (p1 + n1) - (p2+n2)=23 (III)
(2p1 + n1 -1) - (2p2+n2+2) =31 (IV)
Từ (III) và (IV) => \(\left\{{}\begin{matrix}p1-p2=11\left(2\right)\\n1-n2=12\end{matrix}\right.\)
Từ (1) và (2) => \(\left\{{}\begin{matrix}p1=19\\p2=8\end{matrix}\right.\)
=> số e của M là 19 e
số e của X là 8 e
=> cấu hình e của M là : 1s22s22p63s23p64s1
cấu hình e của X là : 1s22s22p4
ta có : Tổng số hạt cơ bản trong 1 nguyên tử là 95
\(\Rightarrow p+e+n=95\Leftrightarrow2p+n=95\) \(\left(1\right)\)
ta có : tỉ số giữa hạt proton + nơtron so với hạt electron là \(\dfrac{13}{6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{p+n}{e}=\dfrac{p+n}{p}=\dfrac{13}{6}\Leftrightarrow6\left(p+n\right)=13p\)
\(\Leftrightarrow6p+6n=13p\Leftrightarrow6p+6n-13p=0\Leftrightarrow-7p+6n=0\) \(\left(2\right)\)
- từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=95\\-7p+6n=0\end{matrix}\right.\)
giải ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}p=30\\n=35\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) kẻm \(\left(Zn\right)\)
vậy \(p=e=30\) và \(n=35\)
3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :
2.28 = 56 (g/mol)
mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)
mH = 56 - 48 = 8 (g)
nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)
Vậy công thức hóa học là C4H8.
Đáp án D