K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

Chọn đáp án D.

Trạng thái dừng là nguyên tử không bức xạ, không hấp thụ nên đó là trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử.

12 tháng 12 2020

Chọn câu đúng.

Trạng thái dừng là

A. trạng thái electron không chuyển động quanh hạt nhân.

B. trạng thái hạt nhân không dao động.

C. trạng thái đứng yên của nguyên tử.

D. trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử.

15 tháng 3 2018

Chọn câu đúng.

Trạng thái dừng là

A. Trạng thái êlectron không chuyển động quanh hạt nhân.

B. Trạng thái hạt nhân không dao động.

C. Trạng thái đứng yên của nguyên tử.

D. Trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử.

11 tháng 1 2021

D

14 tháng 6 2016

D

14 tháng 6 2016

Loại trừ các đáp án A, B, C ta được đáp án D.

6 tháng 1 2018

Đáp án: A

Lực Cu - lông giữa hạt nhân với electron đóng vai trò là lực hướng tâm.

8 tháng 6 2016

Động lượng của hạt giảm 3 lần --> tốc độ giảm 3 lần --> Vị trí trạng thái tăng 3 lần

Do vậy, e chuyển từ trạng thái 1 lên trạng thái 3.

Bước sóng nhỏ nhất khi nguyên tử chuyển từ mức 3 về mức 1.

\(\Rightarrow \dfrac{hc}{\lambda}=(-\dfrac{1}{3^2}+1).13,6.1,6.10^{-19}\)

\(\Rightarrow \lambda=...\)

28 tháng 9 2017

Đáp án: D

Giá trị r n - r m lớn nhất trong các kết quả trên ứng với m=3 ; n=6

13 tháng 6 2016

Ở trạng thái kích thích thứ nhất: n = 2

Trạng thái kích thích thứ ba: n = 4

Ta có: 

\(r_n=r_0.n^2\)

\(\Rightarrow r_2=r_0.4\)

\(r_4=r_0.16\)

\(\Rightarrow \dfrac{r_4}{r_2}=4\Rightarrow r_4=r_2.4=8,48.10^{-10}(m)\)

Chọn A.

21 tháng 7 2017

Giúp Mình đi

23 tháng 3 2016

Câu sai là câu D vì chuyển từ trạng thái dừng ở mức năng lượng cao xuống trạng thái dừng ở mức năng lượng thấp mới phát ra một photon(bức xạ) còn ngược lại thì nhận thêm photon (hấp thụ)

13 tháng 4 2019

26 tháng 4 2018

Đáp án D

*Động năng còn lại của electron:

Chú ý: Trạng thái kích thích thứ nhất ứng với n = 2.