K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2017

Đáp án A

Tổng số hạt p của các hợp chất XH3, YO2 và T2O7 là 140 hạt

→ ZX + 3ZH + ZY + 2ZO + 2ZT + 7ZO = 140 (1)

→ ZX + 3.1 + ZY + 2.8 + 2ZT + 7.8 = 140

→ ZX +  ZY + 2ZT = 65 (1)

Cho X,Y và T là ba nguyên tố liên tiếp trong 1 chu kì  và ZT>ZY>ZX 

→ ZY = ZX +1  (2)

ZT = ZY+1 = ZX + 2 (3)

Thay (2) và (3) vào (1) ta có

ZX + ZX + 1 + 2.(ZX + 2) = 65

ZX = 15 → X là P

ZY = 16 → Y là S

Z= 17  → T là Cl

Chọn câu trả lời đúng: 1. Ba nguyên tử X, Y,Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 17. Tổng số electron trong ion là (X3Y)-2 là 32. Nhận xét nào sau đây không đúng: A. X, Y, Z thuộc cùng nhóm chu kì B. X, Z thuộc cùng một nhóm C. Z thuộc nhóm IA D. Y thuộc nhóm IVA 2. Theo quy luật biến ggooir tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì: A. phi kim...
Đọc tiếp

Chọn câu trả lời đúng:

1. Ba nguyên tử X, Y,Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 17. Tổng số electron trong ion là (X3Y)-2 là 32. Nhận xét nào sau đây không đúng:

A. X, Y, Z thuộc cùng nhóm chu kì B. X, Z thuộc cùng một nhóm

C. Z thuộc nhóm IA D. Y thuộc nhóm IVA

2. Theo quy luật biến ggooir tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì:

A. phi kim mạnh nhất là iot B. kim loại mạnh nhất là Li

C. phi kim mạnh nhất là oxi D. kim loại mạnh nhất là flo

3. Cho 20Ca, 12Mg, 13Al, 14Si, 15P. Thứ tự tính kim loại tăng dần là:

A. P, Al, Mg, Si, Ca B. P, Si, Al, Ca, Mg C. P, Si, Mg, Al, Ca D. P, Si, Al, Mg, Ca

4. So sánh nào sau đây sai:

A. tính phi kim P<N<O<F B. tính kim loại K>Mg>Al>Si

C. tính axit H2SO4>HNO3>H3PO4>HClO4 D. bán kính K>Na>Mg>Al3+

5. X, Y, M là 3 nguyên tố liên tiếp nhau (Zx<Zy<Zm) trong cùng 1 chu kì. Y có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p4. Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ mạnh các axit tương ứng với các oxit cao nhất của X, Y, M là

A. H2XO4<H3YO4<HMO4 B. H2YO4<HMO4<H3XO4

C. HMO4<H2YO4<H3XO4 D. H3XO4<H2YO4<HMO4

6. Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O7. Nguyên tố R có thể là

A. nitơ(Z=7) B. cacbon(Z=6) C. clo(Z=17) D. lưu huỳnh(Z=16)

1
14 tháng 10 2019

6-C

sử dụng đl Hess tính \(\Delta H\) Bài 1: Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2(g) -> CaO(s) \(\Delta H=-635,1kJ\) CaCO3(s)-> CaO(s) + CO2(s) \(\Delta H=178,3kJ\) Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2 + CO2 -> CaCO3(s) \(\Delta H=?\) Bài 2: \(\frac{1}{2}\)N2 + \(\frac{1}{2}\)O2(g)->NO(g) \(\Delta H=90,3KJ\) NO(g) + \(\frac{1}{2}\)Cl2 -> NOCl(g) \(\Delta H=-38,6kJ\) 2NOCl(g)-> N2(g) + O2(g) + Cl2 \(\Delta H=?\) Bài 3: Fe2O3(s) + CO(g) -> Fe(s) + CO2(g) \(\Delta H=?\) (1) Fe2O3(s) + CO2(g) ->3FeO(s)...
Đọc tiếp

sử dụng đl Hess tính \(\Delta H\)

Bài 1:

Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2(g) -> CaO(s) \(\Delta H=-635,1kJ\)

CaCO3(s)-> CaO(s) + CO2(s) \(\Delta H=178,3kJ\)

Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2 + CO2 -> CaCO3(s) \(\Delta H=?\)

Bài 2:

\(\frac{1}{2}\)N2 + \(\frac{1}{2}\)O2(g)->NO(g) \(\Delta H=90,3KJ\)

NO(g) + \(\frac{1}{2}\)Cl2 -> NOCl(g) \(\Delta H=-38,6kJ\)

2NOCl(g)-> N2(g) + O2(g) + Cl2 \(\Delta H=?\)

Bài 3:

Fe2O3(s) + CO(g) -> Fe(s) + CO2(g) \(\Delta H=?\)

(1) Fe2O3(s) + CO2(g) ->3FeO(s) + CO(s) \(\Delta H^O=-48,5kJ\)

(2) Fe(s) + CO2(g) -> FeO(s) + CO(g) \(\Delta H^O=-11,0kJ\)

(3) Fe3O4(s) + CO(g)-> 3FeO(s) + CO2(g) \(\Delta H^O=22kJ\)

Bài 4:

CIF(g) + F2(g) -> CIF3 (I) \(\Delta H=?\)

(1) 2CIF(g) + O2(g) -> Cl2O(g) + OF(g) \(\Delta H_{rxn}^O=167,5kJ\)

(2) 2F2(g) + O2(g) -> Cl2O(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-43,5kJ\)

(3) 2CIF3(l) + 2O2(g) -> Cl2O(g) + 3OF2(g) \(\Delta H_{rxn}^O=394,1kJ\)

Bài 5:

(1) NO(g) + NO2(g) -> N2O3(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-39,8kJ\)

(2) NO(g) + NO2(g) + O2(g)-> N2O5(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-112,5kJ\)

(3) 2NO2(g)->N2O4(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-57,2kJ\)

(4) 2NO(g) + O2(g) -> 2NO2(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-114,2kJ\)

(5) N2O5(s) -> N2O5(g) \(\Delta H_{rxn}^O=54,1kJ\)

N2O3(g) + N2O5(s) -> 2N2O4(g) \(\Delta H=?\)

1
10 tháng 4 2020

A vào đây tìm hiểu rồi làm nhé!

issuu.com

24 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/LdBn7LQ.png
19 tháng 12 2019

Gọi công thức chung của 3 kim loại là R, vì là kiêm loại kiềm nên R hóa trị I.

R + H2O\(\rightarrow\) ROH +\(\frac{1}{2}\)H2

Ta có: nH2=\(\frac{11,2}{22,4}\)=0,5 mol \(\rightarrow\) nR=2nH2=1mol

\(\rightarrow\)M R=\(\frac{10}{1}\)=10 đvC

\(\rightarrow\)7<10<23\(\rightarrow\) X phải là Li \(\rightarrow\) Y là Na \(\rightarrow\) Z là K

19 tháng 11 2016

H2O: H+1 ; O-2

H2S: H+1; S-2

OF2: O:-2; F+1

H2O2: H+1; O -1 (TH đặc biệt)

NaOH: Na+1; O-2l H+1

MgCl2: Mg+2; Cl-1

20 tháng 11 2016

chắc ko bạn?

 

13 tháng 3 2016

1. Từ pu: X  + Cl2 \(\rightarrow\) A + HCl

=> trong X có hidro, PX = 18 => X là H2S

Các phản ứng:

2H2S  +  3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2SO2   +  2H2O

2H2S  +  SO2 \(\rightarrow\) 3S   + 2H2O

H2S  +  Cl2 \(\rightarrow\) 2HCl  +  S

2. các phương trình phản ứng.

H2S  +  4Cl2  + 4H2O \(\rightarrow\) 8HCl  +  H2SO4

H2S  + 2FeCl3 \(\rightarrow\) 2FeCl2  + 2HCl + S

H2S  +  Cu(NO3)2 \(\rightarrow\) CuS  + 2HNO3

H2S  + Fe(NO3)2 \(\rightarrow\) không phản ứng

1 tháng 8 2018

k phải công thức là AB2 à ?

16. Dãy chất nào gồm các chất đều tác dụng với Br2? A. H2, dd NaCl, Cl2, H2O B.H2, dd NaCl, Cl2, Cu, H2O C.Al, H2, dd NaI, H2O D.dd NaBr, dd NaI, Mg, H2O 17.Dung dịch axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất nào sau đây? A. KMnO4, Cl2, CaOCl2 B. MnO2, KClO3, NaClO C.KMnO4, MnO2, KClO3 D. MnO2, KMnO4, H2SO4 18. Có 3 bình đựng 3 hóa chất: dd NaCl, dd NaBr, dd NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để...
Đọc tiếp

16. Dãy chất nào gồm các chất đều tác dụng với Br2?

A. H2, dd NaCl, Cl2, H2O

B.H2, dd NaCl, Cl2, Cu, H2O

C.Al, H2, dd NaI, H2O

D.dd NaBr, dd NaI, Mg, H2O

17.Dung dịch axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất nào sau đây?

A. KMnO4, Cl2, CaOCl2

B. MnO2, KClO3, NaClO

C.KMnO4, MnO2, KClO3

D. MnO2, KMnO4, H2SO4

18. Có 3 bình đựng 3 hóa chất: dd NaCl, dd NaBr, dd NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để xác định dd trong mỗi bình?

A. dd clo, dd iot

B. dd brom, dd iot

C. dd clo, hồ tinh bột

D. dd brom, hồ tinh bột

19. Có ba lọ đựng 3 khí riêng biệt: clo, hiđroclorua, hiđro. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết đồng thời 3 khí này?

A. giấy quỳ tím tẩm ướt B. dd Ca(OH)2 C. dd BaCl2 D. dd H2SO4

20.Tính oxi hóa của các halogen giảm dần theo thứ tự nào sau đây?

A. Cl2 > Br2 > I2 > F2

B.F2 > Cl2 > Br2 > I2

C. Cl2 > F2 > Br2 > I2

D. I2 > Br2 > Cl2 > F2

1
23 tháng 3 2020

16. Dãy chất nào gồm các chất đều tác dụng với Br2?

A. H2, dd NaCl, Cl2, H2O

B.H2, dd NaCl, Cl2, Cu, H2O

C.Al, H2, dd NaI, H2O

D.dd NaBr, dd NaI, Mg, H2O

17.Dung dịch axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất nào sau đây?

A. KMnO4, Cl2, CaOCl2

B. MnO2, KClO3, NaClO

C.KMnO4, MnO2, KClO3

D. MnO2, KMnO4, H2SO4

18. Có 3 bình đựng 3 hóa chất: dd NaCl, dd NaBr, dd NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để xác định dd trong mỗi bình?

A. dd clo, dd iot

B. dd brom, dd iot

C. dd clo, hồ tinh bột

D. dd brom, hồ tinh bột

19. Có ba lọ đựng 3 khí riêng biệt: clo, hiđroclorua, hiđro. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết đồng thời 3 khí này?

A. giấy quỳ tím tẩm ướt B. dd Ca(OH)2 C. dd BaCl2 D. dd H2SO4

20.Tính oxi hóa của các halogen giảm dần theo thứ tự nào sau đây?

A. Cl2 > Br2 > I2 > F2

B.F2 > Cl2 > Br2 > I2

C. Cl2 > F2 > Br2 > I2

D. I2 > Br2 > Cl2 > F2

29 tháng 10 2016

6P + 5KClO3 3P2O5 + 5KCl

2P + 5H2SO4 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O

S + 6HNO3 H2SO4 + 6NO2 + 2H2O ( mình nghĩ pt trên bạn viết sai rồi )

3C3H8 + 20HNO3 -> 9CO2 + 20NO + 22H2O

3H2S + 4HClO3 -> 4HCl + 3H2SO4