K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2019

Giải bài 10 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Các cung Giải bài 10 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 tạo thành một đường tròn

Giải bài 10 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ x + 75 ° + 2 x + 25 ° + 3 x − 22 ° = 360 ° ⇒ 6 x = 282 ° ⇒ x = 47 °

Giải bài 10 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là các góc nội tiếp chắn các cung Giải bài 10 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 10 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy chọn đáp án C.

25 tháng 4 2017

Hướng dẫn làm bài:

Vì các cung AB, BC, CA tạo thành đường tròn, do đó:

(x + 75°) + (2x + 25°) + (3x - 22°) = 360°

⇔ 6x + 78° = 360° ⇔ 6x = 282° ⇔ x = 47°

Vậy sđ cung AB = x + 75° = 47° + 75° = 122°

⇒ˆC=12202=610⇒C^=12202=610

sđ cung BC = 2x + 25° = 2.47° + 25° = 119° ⇒ˆA=11902=59,50⇒A^=11902=59,50

sđ cung AC = 3x - 22° = 3.47° - 22° = 119° ⇒ˆB=11902=59,50⇒B^=11902=59,50

Chọn đáp án C

25 tháng 4 2017

Giải bài 10 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9Giải bài 10 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 12 2023

Lời giải:

Ta có:

$x+10^0+x+20^0+x+30^0=360^0$

$\Rightarrow 3x+60^0=360^0$

$\RIghtarrow x=100^0$

$\widehat{ABC}=\frac{1}{2}\text{sđc(AC)}=\frac{1}{2}(x+30^0)=\frac{1}{2}(100^0+30^0)=65^0$

$\widehat{ACB}=\frac{1}{2}\text{sđc(AB)}=\frac{1}{2}(x+10^0)=\frac{1}{2}(100^0+10^0)=55^0$

$\widehat{BAC}=180^0-\widehat{ABC}-\widehat{ACB}=180^0-65^0-55^0=60^0$

18 tháng 12 2015

câu 1:m=-2

câu 2:  117 độ

câu 3 : =1cm

câu 4: 63 độ nhé 

câu 5: =4 cm

nhớ tick mk nha

18 tháng 12 2015

chia nhỏ ra. nhiều này ai làm

23 tháng 2 2020

A B C O J I N H M P

Gọi P ; M lần lượt là giao điểm của CH và BH với AB và AC

a) Ta có:^CPA = ^BMA = 90o => ^HPA = ^HMA = 90o => ^HPA + ^HMA = 180o

=> Tứ giác HPAM nội tiếp 

=> ^PAM + ^PHM = 180o 

=> ^BHC = ^PHM = 180o - ^PAM =180o - \(\alpha\)

b) I là tâm đường tròn ngoại tiếp \(\Delta\)HBC 

=> IB = IH = IC

=> \(\Delta\)IBH và \(\Delta\)IIHC cân tại I 

=> ^IBH = ^IHB và ^ICH = ^IHC

=> ^IBH + ^ICH = ^IHB + ^IHC = ^BHC = \(180^o-\alpha\)

=> ^BIC = 360o - ^IBH - ^ICH - ^BHC = \(2\alpha\)

Ta lại có ^BOC = 2.^BAC = \(2\alpha\) ( góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung BC)

=> ^BIC = ^BOC  (1)

Mặt khác: OB = OC; IB = IC

=> OI là đường trung trực của BC  (2)

Từ (1) ; (2)  => O; I nằm khác phía so với BC 

Mà \(\Delta\)BIC cân => IO là đường phân giác ^BIC 

=> OIC = \(\frac{1}{2}\).^BIC = \(\alpha\)

c) Từ (b) => ^BIO = ^CIO = ^BOI = ^COI

=> BOCI là hình bình hành  có OI vuông BC 

=> BOCI là hình thoi 

mà B; C; O cố định => I cố định 

Tương tự ta cungc chứng minh được: OCJA là hình thoi 

=> CJ = CO = R  mà C; O cố định 

=> J nằm trên đường tròn tâm C bán kính R  cố định 

d) AJCO là hình thoi => AJ // = OC 

OCIB là hình thoi => OC // = BI 

=> AJ //=BI 

=> AJIB là hình bình hành có hai đường chéo AI; BJ cắt nhau tại N 

=> N là trung điểm của AI

22 tháng 3 2022

undefined

hình

20 tháng 12 2019

Câu hỏi của AFK_VMC MOBLE - Toán lớp 10 - Học toán với OnlineMath