K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a.Xét hai tam giác vuông ABE và tam giác vuông KBE có góc ABE = góc KBE = 90độ cạnh BE chung góc ABE = góc KBE [ gt ] Do đó ; tam giác ABE = tam giác KBE [ g.c.g ] ⇒ AB = KB [ cạnh tương ứng ] Vậy tam giác ABK cân tại B b.Xét tam giác ABD và tam giác KBD có AB = KB [ vì tam giác ABE = tam giác KBE theo câu a ] góc ABD = góc KBD [ vì BD là tia phân giác góc B ] cạnh BD chung Do đó ; tam giác ABD = tam giác KBD [ c.g.c ] ⇒ góc BAD = góc BKD [ góc tương ứng ] mà bài cho góc BAD = 90độ nên góc KBD = 90độ Vậy DK vuông góc với BC c.Vì DK vuông góc với BC và AH vuông góc với BC nên DK // AH Suy ra ; góc HAK = góc DKA [ ở vị trí so le trong ] [ 1 ] Mặt khác ; AD = DK [ vì tam giác ABD = tam giác KBD ] ⇒ tam giác ADK là tam giác cân tại D nên góc DKA = góc DAK [ 2 ] Từ [ 1 ] và [ 2 ] suy ra góc HAK = góc DAK
27 tháng 1 2016

a1, Xét tam giác AMB và tam giác AMC có :

AM chung
B=C(tam giác ABC cân )

AB=AC9tam giác ABC cân)

Do đó tam giác AMB=tam giác AMC(c.g.c)

a2, Vì tam giác AMB=tam giác AMC( cmt)

=>Bam=Cam ( 2 góc tương ứng)

=>AM là tia p/g góc A

Mình ms làm xong câu a thôi đợi mình nghĩ nót câu kia đã. bạn tick nha mình đảm bảo đúng

27 tháng 1 2016

vẽ hình giúp

 

21 tháng 11 2019

2+3 bằng mấy

21 tháng 11 2019

tran le xuan huong

     =5 nha bn

22 tháng 1 2016

hinh chieu la j vay ban

11 tháng 5 2019

a) xét tam giác AMH và tam giác NMB có:

          AM=MN(gt)

        \(\widehat{AMH}\)=\(\widehat{NMB}\)(vì đối đỉnh)

        BM=MH(gt)

=> tam giác AMH=tam giác NMB(c.g.c)

=> \(\widehat{NBM}\)=\(\widehat{AHM}\)mà góc AHM=90 độ => \(\widehat{NBM}\)=90 độ

=> NB\(\perp\)BC

b) vì tam giác AMH=tam giác NMB(câu a)=> AH=NB(2 cạnh tương ứng)

trong tam giác AHB có: AB>AH(vì cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)

mà AH=NB(cmt) => NB<AB

c) vì theo câu b ta có NB<AB => \(\widehat{BNA}\)>\(\widehat{BAN}\)(góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn)

mà \(\widehat{BNA}\)=\(\widehat{MAH}\)(theo câu a) => \(\widehat{BAM}\)\(\widehat{MAH}\)

d) 

A B C H M N I

29 tháng 1 2016

Hinh thi tu ve nka. Minh chi lam thoi.

a. Xet 2 tam giac vuog: HAB va KAC co:

                  AB=AC ( ABC can tai A)

                  A chung

 => HAB=KAC ( cah huyen-goc nhon )

=> AH=AK (2 cah tuog ung)

b. Ta co: KIB=HIC ( doi.d )

Trog tam giac KIB co: KIB+IKB+KBI=180 ( dinh.l)

Trong tam giac HIC co: HIC+IHC+HCI=180 (dinh.l)

Ma: IKB=IHC (=90)

      KIB=HIC ( CMT )

=> KBI = HCI 

Mat khac, ta co: AK+KB=AB   ;   AH+HC=AC

Ma: AK=AH(CMT)

      AB=AC ( ABC can tai A)

=> KB=HC

Xet 2 tam giac vuog: KIB va HIC co:

            KB=HC (CMT)

            KBI=HCI( CMT)

Suy ra: KIB=HIC ( cah huyen goc nhon )

=> KI = HI ( 2 cah tuog ung)

Ta thay HB cat AI tai I => AI nam giua AB va AC         (1)

Xet 2 tam giac vuog: KIA va HIA co:

                AI chug

                KI=HI ( CMT )

Suy ra: KIA=HIA ( cah huyen-cah goc vuog)

=> KAI=HAI (2 cah tuog ug)        (2)

Tu (1) va (2) suy ra:

AI la phan giac cua goc A ( BAC )