Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Kẻ BK⊥ACBK⊥AC
Ta được: ˆKBC=60∘KBC^=60∘ và ˆKBA=60∘=60∘−38∘=22∘KBA^=60∘=60∘−38∘=22∘
Xét tam giác KBC vuông tại K có:
BK=BC⋅sinC=11⋅sin30∘=5,5(cm)BK=BC⋅sinC=11⋅sin30∘=5,5(cm)
Xét tam giác KBA vuông tại K có:
AB=BKcos22∘=5,5cos22∘≈5,932(cm).AB=BKcos22∘=5,5cos22∘≈5,932(cm).
Xét tam giác ABN vuông tại N có:
AN=AB⋅sin38∘≈5,932⋅sin38∘≈3,652(cm)AN=AB⋅sin38∘≈5,932⋅sin38∘≈3,652(cm)
b) Xét tam giác ANC vuông tại N có AC=ANsinC≈
kẻ BK vuongAC ^CBK vuong tai K và ^C = 30 độ = > tam giácCBK nửa đều BK = BC/2 = 5,5 ^KBC = 180-(BKA+^C) = 60độ ^KBA = ^KBC-^ABC = 22 độ = >tam giác KBA có KBA = 22 độ = >AB = BK:sinKBA = 5,5:sin22 = 5,93194 AN = AB.sinABN = 3,65207 b) AC = 2AN = 7,30414
38 38 o o A B C K N
Kẻ \(BK\perp AC\left(K\in AC\right)\)
Trong tam giác vuông BKC có:
\(\widehat{KBC}=60^o-30^o=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{KBA}=60^o-38^o=22^o\)
BC = 11 (cm) => BK = 5,5 (cm) ( tính chất cạnh đối diện góc 30° trong tam giác vuông bằng nửa cạnh huyền )
Xét tam giác ABK vuông tại K : \(\cos KBA=\frac{BK}{AB}\)
\(\Rightarrow AB=\frac{BK}{\cos KBA}=\frac{5,5}{\cos22^o}\approx5,93\left(cm\right)\)
Xét tam giác ANB vuông tại N : \(\sin ABN=\frac{AN}{AB}\)
\(\Rightarrow AN=AB\sin ABN=5,93.\sin38^o\approx3,65\left(cm\right)\)
b) Xét tam giác ANC vuông tại N : \(\sin ACN=\frac{AN}{AC}\)
\(AC=\frac{AN}{\sin ACN}\approx\frac{3,65}{\sin30^o}\approx7,3\left(cm\right)\)
a: ΔANB vuông tại N
=>tan B=AN/NB
=>AN=NB*tan38
ΔANC vuông tại N
=>AN=NC*tan30
=>NB*tan38=NC*tan30
=>NB/NC=tan30/tan38\(\simeq0,74\)
=>NB=0,74NC
mà NB+NC=11
nên \(NB\simeq4,68\left(cm\right);NC\simeq6,32\left(cm\right)\)
AN=NC*tan30=6,32*tan30\(\simeq3,65\left(cm\right)\)
b: góc BAC=180-38-30=180-68=112 độ
Xét ΔABC có BC/sinA=AC/sinB
=>\(AC=\dfrac{11}{sin112}\cdot sin38\simeq7,3\left(cm\right)\)
Kẻ BK ⊥ AC (K ∈ AC).
Trong tam giác vuông BKC có:
∠KBC = 90o – 30o = 60o
=> ∠KBA = 60o – 38o = 22o
BC = 11 (cm) => BK = 5,5 (cm) ( tính chất cạnh đối diện góc 30° trong tam giác vuông bằng nửa cạnh huyền )
Xét tam giác ABK vuông tại K:
Xét tam giác ANB vuông tại N:
=> AN = ABsinABN = 5,93.sin38° ≈ 3,65(cm)
Xét ΔANB vuông tại N có
\(AN=AB\cdot\sin B\)
nên \(AN\simeq6,772\left(cm\right)\)
XétΔACN vuông tại N có
\(AC=\dfrac{AN}{\sin C}=13,544\left(cm\right)\)
a) Xét 2 tam giác vuông AMB và ANC có: \(\widehat{MAB}=\widehat{NAC}\) ( do AD là tia phân giác ^A )
\(\Rightarrow\)\(\Delta AMB~\Delta ANC\) ( g-g ) \(\Rightarrow\)\(\frac{BM}{AB}=\frac{CN}{AC}\)
b) Theo bđt 3 điểm ta có: \(\hept{\begin{cases}BM+DM\le BD\\CN+DN\le CD\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(BM+CN+DM+DN\le BC\)
\(\Rightarrow\)\(BM+CN\le BC\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}M\in BD,AD\\N\in CD,AD\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(M\equiv N\equiv D\)\(\Rightarrow\)\(BD\perp AD;CD\perp AD\) hay tam giác ABC có AD vừa là đường phân giác vừa là đường cao => tam giác ABC cân tại A
c) Có: \(\sin\left(\frac{A}{2}\right)=\frac{BM}{AB}=\frac{CN}{AC}=\frac{BM+CN}{AB+AC}\le\frac{BC}{AB+AC}\le\frac{BC}{2\sqrt{AB.AC}}\)
Dấu "=" xảy ra khi tam giác ABC cân tại A
mình chỉ biết bài 3 thôi. hai bài kia cx làm được nhưng ngại trình bày
A B C 4 9
Ta có : BC = BH +HC = 4 + 9 = 13 (cm)
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
- AC2 = BC * HC
AC2 = 13 * 9 = 117
AC = \(3\sqrt{13}\)(cm)
- AB2 =BH * BC
AB2 = 13 * 4 = 52
AB = \(2\sqrt{13}\)(CM)
Kẻ BK ⊥ AC (K ∈ AC).
Trong tam giác vuông BKC có:
∠ K B C = 9 ° o – 30 ° = 60 ° = > ∠ K B A = 60 ° – 38 ° = 22 °
BC = 11 (cm) => BK = 5,5 (cm) ( tính chất cạnh đối diện góc 30° trong tam giác vuông bằng nửa cạnh huyền )
Xét tam giác ABK vuông tại K:
Xét tam giác ANB vuông tại N:
=> AN = ABsinABN = 5,93.sin38° ≈ 3,65(cm)
b) Xét tam giác ANC vuông tại N: