K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2015

B2 : Hình dễ bạn tử kẻ hình nhá !

a)Ta có AH là đường cao

=> Góc AHB = AHC = 90o

 Xết tam giác AHB có :

BAH + AHB + HBA = 180o ( tổng 3 góc trong 1 tam giác )

=> BAH + 90+ 70=180o

=> BAH = 180o-70o-90o

=> BAH = 20o

Xét tam giác AHC cps  :

AHC + HAC + HCA = 180o

=> 90 + HAC + 30 = 180

=> HAC = 180-30-90=60o

b) Ta có AD  là đường phân giác 

=> ABD= CAD = 80/2 = 40o

Xét tam giác ADB có :

ABD + BDA +DAB = 180

=> 70 + BDA + 40 = 180

=> BDA = 180-40-70 = 70

Xét tam giác ADC có : 

ACD + CDA + DAC = 180

=> 30 + CDA + 40 = 180

=> CDA = 180-40-30

=> CDA=110

( **** )

7 tháng 7 2015

từng bài một thôi như này thì ngứa mắt lắm anh em ơi

a,A+B+C=180 độ \(\Rightarrow C=30\)độ

\(\Rightarrow A>B>C\Rightarrow AB< AC< BC\)(t/c............)

b, t/gBAD=t/gBKD(c-g-c) suy ra DA=DK

c,BDC cân vì có DBC=DCB=30 độ 

d, théo t/c của tam giác vuông (cạnh đối diện vs góc 30 độ =1/2 cạnh huyền)

30 tháng 6 2021

thế kb=kc cm kiểu j vaayj bn

 

30 tháng 12 2018

vuông tại A nhé

a, xét tam giác ABD, tam giác HBD có

                                                           AB=BH ;góc ABD= góc HBD ( vì phân giác) ,BD chung

                              suy ra 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh

b, vì 2 tam giác bằng nhau ( câu a) suy ra góc BAD= góc BDH         mà BAD= 90 độ           suy ra BHD =90 độ hay DH vuông góc với BC

C, nếu góc C =60 độ    suy ra góc B = 0 độ     suy ra góc ABD= 15 độ      suy  ra góc ADB = 90 độ -15 độ = 75 độ ( phụ nhau)

23 tháng 4 2018

a) ta có: OE là đường trung trực của AC

mà E thuộc OE

=> EA = EC ( tính chất đường trung trực )

=> tam giác ACE cân tại E ( định lí tam giác cân)

Xét tam giác ABC

có: góc B = 100 độ

=> tam giác ABC là tam giác tù ( định lí)

b) Xét tam giác ABC

có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( định lí tổng 3 góc trong tam giác)

thay số: \(100^0+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

                              góc B + góc C = 180 độ - 100 độ

                            góc B + góc C = 80 độ  (1)

ta có: OD là đường trung trực của AB

mà D thuộc OD

=> DA = DB ( tính chất đường trung trực)

=> tam giác ADB cân tại D ( định lí tam giác cân)

=> góc DAB = góc B ( định lí ) (2)

ta có: tam giác ACE cân tại E ( phần a)

=> góc CAE = góc C ( định lí)

Từ (1);(2);(3) => góc DAB + góc CAE = góc B + góc C = 80 độ

=> góc DAB + góc CAE = 80 độ

mà góc DAB + góc CAE + góc EAD = góc A

thay số:            80 độ       + góc EAD = 100 độ

                                            góc EAD  = 100 độ - 80 độ

                                          góc EAD   = 20 độ

c) ta có: góc DAB = góc B ( cmt)

             góc CAE = góc E ( cmt) (1) 

Xét tam giác ABC 

Có: OD cắt OE tại O

mà OD là đường trung trực của AB

OE là đường trung trực của AC 

=> OA = OB = OC ( tính chất 3 đương trung trực trong tam giác)

vậy OA = OB

=> tam giác AOB cân tại O ( đinh lí tam giác cân)

=> góc OAB = góc OBA ( định lí) (2) 

vậy OA = OC

=> tam giác AOC cân tại O ( định lí tam giác cân)

=> góc OAC = góc OCA ( định lí)  (3)

vậy OB = OC

=> tam giác OBC cân tại O ( định lí tam giác cân)

=> góc OBC = góc OCB ( định lí) (4)

Từ (1);(2);(3);(4) => góc C + góc OCB = góc B + góc OBC ( = góc OAC = góc OBA)

                                góc CAE + góc OCB = góc DAB + góc OBC

=> góc CAE = góc DAB

mà góc CAE + góc EAO = góc DAB + góc DAO ( = góc OAC = góc OBA)

=> góc EAO = góc DAO

=> AO là tia phân giác góc DAE ( định lí)

                             

23 tháng 4 2018

dài z ô ri ! 

haiz ! lm sao cho nổi 

huhuhuhu.... 

thui vẫn cho ô ri nha ! 

=.=

6 tháng 2 2019

a, Chứng minh tam giác ADB=tam giác ADC

=>góc BAD=góc CAD=>AD là tia phân giác của góc BAC=>góc BAD=góc CAD=10độ

b, Do tam giác ABC cân tại A và tam giác DCB đều nên góc ABC=(180độ-20độ):2= 80độ;góc DBC= 60độ

=> góc ABD=80 độ - 60 độ=20độ

Tia BM là tia phân giác của góc ABD=> góc ABM=góc DBM=10độ

Chứng minh được tam giác ABM = tam giác BAD(g.c.g) => AM=BD mà BD =BC nên AM=BC (đpcm)

Câu hỏi của Lê Hà - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

29 tháng 12 2018

Vẽ hình, viết GT, KL và trình bày cách làm giúp mk nhé!!!

16 tháng 8 2020

a) Gọi số đo góc C là x (độ) (0<x<70). => Số đo góc B là x + 40 (độ).

Tổng 3 góc trong 1 tam giác là 180 độ. => Số đo góc A là 180 - (x + 40) - x = 140 - 2x (độ).

AM phân giác góc BAC. => Số đo góc BAM = Số đo góc CAM = (140 - 2x) : 2 = 70 - x (độ).

Tổng 3 góc trong tam giác AMC là 180 độ. => Số đo góc AMC = 180 - Số đo góc CAM - Số đo góc C = 180 - (70 - x) - x = 110 (độ).

Đáp số: Số đo góc AMC = 110 độ.

b) D là trung điểm BC, ED vuông góc với BC. => Tam giác EBC cân tại E. => Số đo góc EBC = Số đo góc ECB = x (độ).

Mà số đo góc ABC là (x + 40) (độ). => Số đo góc ABE = Số đo góc ABC - Số đo góc EBC = (x + 40) - x = 40 (độ).

Đáp số: Số đo góc ABE = 40 độ.

A B C M D E