K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

B=60 độ

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{180}{9}=20\)

Do đó: b=60

Bài làm

Gọi số đo của ba góc A, B, C lần lượt là x, y, z

Mà số đo của các góc lần lượt tỉ lệ với \(\frac{1}{2};\frac{1}{3};\frac{2}{5}\)

=> \(x.\frac{1}{2}.\frac{1}{30}\)\(x.\frac{1}{3}.\frac{1}{30}\)=\(x.\frac{2}{5}.\frac{1}{30}\)

=> \(\frac{x}{60}\)\(\frac{y}{90}\)\(\frac{z}{75}\)

Vì theo định lí, tổng ba góc của tam giác là 180o

=> x + y + z = 180o

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

Ta có: \(\frac{x}{60}=\frac{y}{90}=\frac{z}{75}=\frac{x+y+z}{60+90+75}=\frac{180}{225}=\frac{36}{45}=\frac{4}{5}\)

Do đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{60}=\frac{4}{5}\\\frac{y}{90}=\frac{4}{5}\\\frac{z}{75}=\frac{4}{5}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=48\\y=72\\z=60\end{cases}}\)

Vậy độ dài của góc A là 48o

       độ dài của góc B là 72o

       độ dài của góc C là 60o

# Chúc bạn học tốt #

9 tháng 12 2016

1/Tính

\(\left(\frac{3}{7}\right)^{20}:\left(\frac{9}{49}\right)^5\)

\(=\left(\frac{3}{7}\right)^{20}:\left(\frac{3^2}{7^2}\right)^5\)

\(=\left(\frac{3}{7}\right)^{20}:\left(\frac{3}{7}\right)^{10}\)

\(=\left(\frac{3}{7}\right)^{10}\)

2/ Ta có:A+B+C = 180 độ ( tổng 3 góc tam giác)

Và : \(A.\frac{1}{2}=B.\frac{1}{3}=C.\frac{2}{5}\)

hay \(\frac{A}{\frac{2}{1}}=\frac{B}{\frac{3}{1}}=\frac{C}{\frac{5}{2}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{A}{\frac{2}{1}}=\frac{B}{\frac{3}{1}}=\frac{C}{\frac{5}{2}}=\frac{A+B+C}{\frac{2}{1}+\frac{3}{1}+\frac{5}{2}}=\frac{180}{\frac{15}{2}}=24\)

=> \(A=24.\frac{2}{1}=48\)độ

     \(B=24.\frac{3}{1}=72\)độ

      \(C=24.\frac{5}{2}=60\)độ

10 tháng 5 2017

Theo đề bài ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{7}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+5+7}=\dfrac{180^o}{15}=12^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=12^o.3=36^o\)

\(\widehat{B}=12^o.5=60^o\)

\(\widehat{C}=12^o.7=84^o\)

16 tháng 7 2017

nếu số đo (độ) các góc của tam giác ABC là A , B , C (độ) thì theo điều kiện bài ra và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có \(\dfrac{A}{3}=\dfrac{B}{5}=\dfrac{C}{7}=\dfrac{A+B+C}{3+5+7}=\dfrac{180}{15}=12\)

vậy : A = 3 . 12 = 36

B = 5 . 12 = 60

C = 7 . 12 = 84

=> A = 36 (độ) ; B = 60 (độ) ; C = 84 (độ)

18 tháng 11 2018

Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180\)

Lại có: \(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{4}=\frac{\widehat{C}}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{4}=\frac{\widehat{C}}{5}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

Suy ra \(\widehat{A}=3\cdot15=45\)độ, \(\widehat{B}=4\cdot15=60\)độ, \(\widehat{C}=15\cdot5=75\)độ

Chúc bạn học tốt!

Tk giúp mk nha

18 tháng 11 2018

Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\)=180o ( tổng 3 góc của tam giác )

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{4}=\frac{\widehat{C}}{5}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+4+5}=\frac{180^o}{12}=15^o\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{\widehat{A}}{3}=15^o\Rightarrow\widehat{A}=15^o.3=45^o\\\frac{\widehat{B}}{4}=15^o\Rightarrow\widehat{B}=15^o.4=60^o\\\frac{\widehat{C}}{5}=15^o\Rightarrow\widehat{C}=15^o.5=75^o\end{cases}}\)

Vậy góc A=45o ; góc B=60o ; góc C=75o

18 tháng 1 2018

A C B D M

Do tổng ba góc trong tam giác bằng 180o mà tam giác ABC có số đo các góc lần lượt tỉ lệ với 3, 2, 1 nên ta có: 

\(\widehat{A}=90^o;\widehat{B}=60^o;\widehat{C}=30^o\)

Ta có \(\Delta AMD=\Delta CMD\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{MAD}=\widehat{MCD}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{BAC}-\widehat{MAD}=90^o-30^o=60^o\)

Xét tam giác ABM có \(\widehat{ABM}=\widehat{BAM}=60^o\Rightarrow\widehat{AMB}=60^o\)

Vậy tam giác ABM là tam giác đều.

29 tháng 2 2020

tự mà lm

`a,` Gọi số đo `3` góc của Tam giác `ABC` lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`

Tỉ lệ thức biểu diễn mối quan hệ giữa số đo `3` góc trong Tam giác `ABC` là `x/2=y/3=z/4`

`b,` Tổng số đo `3` góc trong `1` tam giác là `180^0`

`-> x+y+z=180`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/2=y/3=z/4=(x+y+z)/(2+3+4)=180/9=20`

`-> x/2=y/3=z/4=20`

`->x=20*2=40, y=20*3=60, z=20*4=80`

Vậy, số đo của `3` góc trong Tam giác `ABC` lần lượt là `40^0, 60^0, 80^0.`

a:

Đặt \(a=\widehat{A};b=\widehat{B};c=\widehat{C}\)

a/2=b/3=c/4

b: a/2=b/3=c/4=(a+b+c)/(2+3+4)=180/9=20

=>a=40; b=60; c=80

21 tháng 7 2021

Bạn tham khảo ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/detail/1284076363999.html

11 tháng 11 2021

ΔABCΔABC có ˆA+ˆB+ˆC=180oA^+B^+C^=180o

Theo để bài  ˆA3=ˆB4=ˆC5A^3=B^4=C^5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

ˆA3=ˆB4=ˆC5=ˆA+ˆB+ˆC3+4+5=180o12=15oA^3=B^4=C^5=A^+B^+C^3+4+5=180o12=15o

hay: ˆA3=15o⇒ˆA=15o.3=45oA^3=15o⇒A^=15o.3=45o

       ˆB4=15o⇒ˆB=15o.4=60oB^4=15o⇒B^=15o.4=60o

       ˆC5=15o⇒ˆC=15o.5=75o