K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2019

a) Xét Δ ABD và Δ EBD có:

BA = BE (gt)

ABD = EBD (vì BD là phân giác của ABE)

BD là cạnh chung

Do đó, Δ ABD = Δ EBD (c.g.c)

=> DA = DE (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b) Δ ABD = Δ EBD (câu a) => BAD= BED = 90o (2 góc tương ứng)

3 tháng 2 2019

a, 

xét tam giác ABD và EBD

BA = BE 

ABD = DBC

BD chung

=> tam giác ABD = EBD ( c.g.c )

=> AD = ED ( 2 cạnh tương ứng )

b,

TA có tam giác ABD = EBD ( cmt ) 

=> BAD = BED ( 2 góc tương ứng )

mà A = 90 => BED = 90

21 tháng 7 2019

O A C B D

Cm: a) Xét t/giác OAD và t/giác OCB

có: OA = OC (gt)

 \(\widehat{AOD}=\widehat{COB}\) (đối đỉnh)

 OD = OB (gt)

=> t/giác OAD = t/giác OCD (c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh t/ứng)

Tương tự, xét t/giác AOB và t/giác COD 

có: OA = OC (gt)

 \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\) (Đối đỉnh)

  OB = OD (gt)

=> t/giác AOB = t/giác COD (c.g.c)

=> AB = DC (2 cạnh t/ứng)

b) Xét t/giác ADC và t/giác  CAB

có:  AC : chung

 AD = BC (cmt)

 AB = DC (cmt)

=> t/giác ADC = t/giác CAB (c.c.c)

=> \(\widehat{CDA}=\widehat{CBA}\)(2 góc t/ứng)

Xét t/giác ADB và t/giác CBD

có: AB = CD (cmt)

 AD = CB (cmt)

 BD  : chung

=> t/giác ADB = t/giác CBD (c.c.c)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BCD}\)(2 góc t/ứng)

Xét tam giác vuông AMB và tam giác vuông AMC ta có : 

BM = MC (gt)

AM chung 

=> Tam giác AMB = tam giác AMC ( hai cạnh góc vuông)

=> BA = AC 

=> Tam giác ABC vuông cân tại A

Mà BM = MC (cmt)

=> M thuộc đường trung tuyến BC 

Mà BA = AC 

=> A thuộc đg trung tuyến BC 

=> MA thuộc dg trung tuyến BC

=> AM = 1/2BC ( trong tam giác vuông cân đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

b)

Ta có AM = MC = BC/2

=> Tam giác AMB cân tại M

=> MAB = ABM = 180 - AMB /2

Vì AM = MC = BC/2

=> Tam giác AMC cân tại M

=> MAC = MCA 

=> MAC = ACM = 180 - AMC /2

=> MAB + MAC = 180 - 1/2AMB + 1/2AMC

=>180 - 180/2 = 90 độ

=> BAC = 90 độ

=> Tam giác ABC vuông tại A

26 tháng 7 2018

A B C E 1 2

Do BE là p/g \(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\frac{1}{2}\widehat{ABC}\)

Xét \(\Delta ABE\)có \(\widehat{BEC}\)là góc ngoài đỉnh E 

\(\Rightarrow\widehat{BEC}=\widehat{A}+\widehat{B_1}=90^0+\widehat{B_1}=110^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=110^0-90^0=20^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=20^0.2=40^0\)

Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A 

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)

\(\Rightarrow40^0+\widehat{C}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=90^0-40^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=50^0\)

Vậy \(\widehat{C}=50^0\)

a) Xét ∆ vuông ABC và ∆vuông ADE ta có 

AB = AD 

AC = AE 

=> ∆ABC = ∆ADE ( 2 cạnh góc vuông)

=> AEC = BCA ( 2 góc tg ứng) 

Gọi giao điểm ED và BC là G 

Xét ∆ABC có :

B + BAC + BCA = 180 độ

Xét ∆BEG có :

B + BGE + BEG = 180 độ

=> BAC + BCA = BGE + BEG 

Mà AEC = BAC (cmt)

=> BAC = BGE = 90 độ

Hay DE vuông góc với BC (dpcm)

b) Xét ∆ABC ta có :

ABC + BAC + BCA = 180 độ

=> ABC + BCA = 90 độ ( BAC = 90 độ)

Mà theo đề ra ta có :

4B = 5C  hay B/4 = C/5 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

B = 40 độ

C = 50 độ

Xét ∆BGE ta có :

B + BGE + BEG = 180 độ

=> AED = 180 - 90 - 40 

=> AED = 50 độ

1 tháng 1 2016

A B C d H K

Xét tam giác ABH và tam giác ACK có

CKA=BHA=90 độ

BA=CA(gt)

Vậy tam giác ABH=tam giác ACK(cạnh huyền góc nhọn)

tick nha m.n

1 tháng 1 2016

chưa ai trả lời được hết à