K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2018

Đáp án C

Trọng tâm tam giác ABC là 

Phép tịnh tiến  T B C →  biến trọng tâm G của tam giác ABC thành trọng tâm  của tam giác A’B’C’, ta có 

27 tháng 9 2019

26 tháng 12 2017

9 tháng 7 2019

21 tháng 12 2018

17 tháng 11 2017

Đáp án A

27 tháng 2 2019

Đáp án là D

Câu 1: 

Sửa đề; BC=12cm

a: Xét ΔABD có \(\widehat{B}=\widehat{BAD}=60^0\)

nên ΔABD đều

=>BD=AB=6cm

=>BH=3cm

b: Ta có: BD+DC=BC

nên DC=BC-BD=12-6=6(cm)

Xét ΔDAC có DA=DC

nên ΔDAC cân tại D

c: Xét ΔABC có 

AD là đường trung tuyến

AD=BC/2

Do đó: ΔABC vuông tại A

25 tháng 12 2015

a) Do A + B + C = 180 độ nên góc A bù với góc B + C => sin(B + C) = sinA (sin hai góc bù bằng nhau)

 (A + B)/2 + C/2 = 90 độ => hai góc (A + B)/2 và C/2 là hai góc phụ nhau => cos (A + B)/2 = sin(C/2) (Chắc đề bài bạn cho nhầm thành sinC)

b) Bạn xem lại đề nhé

c) \(sin^6a+cos^6a+3sin^2a.cos^2a=\left(sin^2a\right)^3+\left(cos^2a\right)^3+3.sin^2a.cos^2a\)

   = \(\left(sin^2a+cos^2a\right)\left(sin^4a+cos^4a-sin^2a.cos^2a\right)+3sin^2a.cos^2a\)

\(sin^4a+cos^4a+2sin^2a.cos^2a\)

\(\left(sin^2a+cos^2a\right)^2=1\)